VIỆC HÌNH THÀNH VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM
4.1.2 Luật chi phối về hoạt động của quỹ
Trong phần này, chuyên đềđề cập đến những điều luật cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến hoạt động của quỹđầu tư. Đĩ là sự ràng buộc khi đầu tư vào các doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hố và các doanh nghiệp cổ phần hố khác (sau
đây gọi là Luật giới hạn đầu tư). Bên cạnh đĩ, chuyên đề cũng bàn đến Luật Doanh nghiệp và các Nghị định về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành cơng ty cổ phần là các điều luật cĩ ảnh hưởng nhất đến số lượng cũng như chất lượng của các đối tượng đầu tư tiềm năng của quỹ. Nĩi như vậy khơng cĩ nghĩa là các luật cĩ tác động khác như Luật Đầu tư Nước ngồi, Luật Khuyến Khích
Đầu tư trong nước... là kém quan trọng hơn nhưng do giới hạn của chuyên đề
này nên chuyên đề chỉđề cập đến các Luật này.
4.1.2.1Luật giới hạn mức đầu tư
Nhưđã nĩi ở trên, Việt Nam cĩ 2 quy định về giới hạn mức đầu tư áp dụng cho 2 loại hình doanh nghiệp là doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hố và doanh nghiệp cổ phần. Cụ thể như sau:
*Đối với doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hố
Hiện nay, việc bán cổ phần của loại hình doanh nghiệp này đang được quy
định ở Quyết định 145/1999/QĐ - TTg ngày 28 tháng 6 năm 1999 của Thủ
tướng Chính phủ. Theo đĩ, các tổ chức nước ngồi được mua khơng vượt quá 30% vốn điều lệ của Cơng ty. Trong đề án cổ phần hố phải cĩ phương án bán cổ phần cho người nước ngồi. Thủ tướng Chính phủ sẽ duyệt đề án này. Nếu đề
án được chấp thuận thì Cơng ty cứ theo trong phương án đã duyệt để bán cổ
cổ phần cho người nước ngồi của những Cơng ty cĩ vốn lớn hơn 10 tỷ đồng. Thực tế, những Cơng ty cĩ vốn nhỏ hơn 10 tỷ đồng thì thường các quỹ cũng khơng quan tâm lắm.
Các nhà đầu tư chỉđược mua cổ phần trong 12 ngành nghề quy định sau: 1. Dệt may 2. Giày dép 3. Thuộc da 4. Sản xuất và chế biến các sản phẩm nơng, lâm thủy sản 5. Sản xuất các hàng tiêu dùng khác 6. Sản xuất vật liệu xây dựng
7. Giao thơng đường bộ, đường thủy và vận chuyển container 8. Sản xuất các thiết bị hỗ trợ học thuật
9. Sản xuất đồ chơi trẻ em
10.Thương mại, dịch vụ và khách sạn 11.Sản xuất chế tạo máy mĩc
12.Các xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu các mặt hàng nêu trên
*Đối với doanh nghiệp cổ phần tư nhân
Tổng số cổ phần mà người nước ngồi được phép mua khơng quá 30% vốn
điều lệ của Cơng ty.
Điểm khác biệt ở đây là ngành nghề mà các doanh nghiệp loại này được bán cổ phần cho các tổ chức nước ngồi được quy định ở Quyết định 260/2002/QĐ-BKH của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư dựa trên Luật Khuyến Khích Đầu tư Trong Nước. Theo đĩ, các ngành nghề này chia thành 5 loại lớn sau:
1. Nơng, lâm, ngư nghiệp: Trồng cây lương thực cây cơng nghiệp, chăn nuơi, các hoạt động hỗ trợ trồng trọt và chăn nuơi, dịch vụ thủy sản. 2. Cơng nghiệp, chế biến: sản xuất và chế biến thực phẩm, sản xuất sợi,
3. Du lịch, khách sạn và nhà hàng: kinh doanh dịch vụ khách sạn nhà hàng 4. Vận tải, kho bãi và thơng tin liên lạc: vận tải đường bộ, đường sơng và
sản xuất thiết bị viễn thơng.
5. Hoạt động khoa học cơng nghiệp, y tế và giáo dục: sản xuất và các dịch vụ tư vấn phần mềm máy tính, sản xuất và sửa chữa và các dịch vụ tư
vấn phần cứng, bệnh viện, phịng khám, sản xuất đồ dùng trang thiết bị
dạy học.
Quyết định này cho phép khơng cần sự phê chuẩn của Thủ tướng Chính phủ mà chỉ cần đăng ký với chính quyền địa phương.
*Nhận xét
Quyết định 145
Theo nhận xét của các chuyên gia thì tỷ lệ gĩp vốn 30% ở phía nước ngồi trong thời điểm hiện nay là tương đối hợp lý vì hầu hết các quỹđều khơng muốn "bỏ tất cả trứng vào cùng một giỏ" và vì sự an tồn của nền kinh tế cịn non trẻ
của Việt Nam. Tuy nhiên vướng mắc lớn nhất ởđây là danh mục ngành nghề mà quỹ cĩ thểđầu tư vào.
Xem xét 12 danh mục ngành nghề cho phép mua ở các doanh nghiệp Nhà nước thì cĩ thể thấy đây là những ngành nghề khơng hấp dẫn lắm đối với các nhà đầu tư nước ngồi. Lý do là đây là những ngành nghề cĩ giá trị gia tăng thấp (dệt may, da giày) và các ngành nghề mà doanh nghiệp Nhà nước khơng cĩ lợi thế cạnh tranh (chế tạo máy mĩc, sản xuất đồ chơi...). Thực tế cũng chứng minh
điều này khi đến nay chỉ cĩ 12 doanh nghiệp bán được cổ phần cho người nước ngồi với tỷ lệ trung bình 12,8% vốn điều lệ (Đầu tư chứng khốn, số 155, tháng 11).
Cuối cùng quyết định này buộc các nhà đầu tư nước ngồi khi muốn cổ
phần phải trình lên Thủ tướng đểđược phê duyệt.
+ Các cổđơng khác, Ban giám sát và Hội đồng quản trị của Cơng ty vì lợi ích của mình thì sẽ theo dõi các cổ đơng nước ngồi một cách chặt chẽ. Điều này là lẽ tự nhiên vì họ khơng thể tự vơ hiệu hố mình được.
+ Theo Hiệp định Thương mại Việt Mỹ, các nhà đầu tư Mỹ sẽ được đối xử
bình đẳng với các nhà đầu tư trong nước, tức là khơng cần Thủ tướng phê duyệt. Lúc đĩ, để đảm bảo thơng thống, bình đẳng mơi trường đầu tư thì các nhà đầu tư quốc tịch khác cũng khơng cần phải cĩ sự phê chuẩn.
Quyết định 260:
Cĩ thể thấy danh mục ngành nghề cho phép đầu tư này là các ngành sản xuất và dịch vụ, ít cĩ sự bảo hộ của Nhà nước. Một số ngành nghềđược đưa vào danh mục. Chẳng hạn như ngành điện lực hay dịch vụ văn hố... Tuy nhiên, nếu so sánh với các quy định ban hành trước đĩ thì rõ ràng quyết định này hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngồi ở các điểm sau:
+ Các doanh nghiệp ngồi quốc doanh sẽ được điều chỉnh bằng Luật Doanh nghiệp nên việc mua cổ phần của các doanh nghiệp này sẽ tránh cho các nhà đầu tư nước ngồi phải áp dụng các cơ chế quản lý cồng kềnh, nhiều cấp của doanh nghiệp Nhà nước.
+ Nhà đầu tư nước ngồi cĩ thể tham gia gĩp vốn vào các cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty hợp doanh, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp của các tổ chức chính trị - xã hội, Hội Nghề nghiệp cĩ đăng ký kinh doanh, hợp tác xã...
+ Danh mục đầu tư này cũng sẽ hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi hơn vì họ
sẽ cĩ nhiều sự lựa chọn hơn. Theo thơng tin về cuộc khảo sát được đăng tải trên báo Đầu tư Chứng khốn (Số 129, tháng 5/2002) thì một trong những mục tiêu hàng đầu đặt ra cho các nhà đầu tư nước ngồi khi xem xét quyết định tham gia vốn vào các cơng ty Việt Nam là khả năng chia sẻ nguồn nguyên liệu hoặc thị
trường tiêu thụ với các doanh nghiệp trong nước. Vì vậy, các ngành cĩ khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngồi sẽ là dịch vụ thuỷ sản, vận tải và các dịch vụ liên quan đến phần mềm máy tính. Trong điều kiện ngành du lịch đang khởi sắc trở
lại (số lượng khách du lịch đến Việt Nam tăng,...) thì ngành du lịch khách sạn và nhà hàng cũng sẽ thu hút được sự quan tâm.
+ Một số ngành trong danh mục này vẫn chưa cho đầu tư trực tiếp, chẳng hạn như kinh doanh nhà hàng sẽ khơng được phép nếu khơng đi kèm với một dự
án xây dựng khách sạn hay các tồ nhà. Vì vậy, đây là một cách đầu tư gián tiếp cho các nhà đầu tư nước ngồi.
+ Khơng phải chờđợi sự phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ.
Tuy nhiên, Quyết định 260 vẫn cĩ những điểm chưa rõ. Cụ thể Quyết định 260 dựa trên Nghị định số 51/1999-NĐ-CP quy định chi tiết việc thực hiện Luật Khuyến khích đầu tư trong nước. Theo Nghị định này, người nước ngồi được hiểu là người nước ngồi sống ở Việt Nam - được định nghĩa là người nước ngồi làm việc và thường trú ở Việt Nam. Nếu vậy thì những người nước ngồi khơng thường trú ở Việt Nam thì sao?
* Giải pháp.
+ ở Quyết định 145, Luật chỉ cho phép nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào các doanh nghiệp Việt Nam với hình thức mua cổ phần của doanh nghiệp Nhà nước đang cổ phần hố, các cơng ty cổ phần đang hoạt động. Quy chế mới sẽ
cho phép nhà đầu tư nước ngồi thực hiện 2 hình thức đầu tư là mua cổ phần và gĩp vốn. Như vậy, sau khi quy chế ban hành, nhà đầu tư nước ngồi tiến hành cổ phần hố, của các cơng ty cổ phần mới được thành lập, mua cổ phần thêm của các cơng ty cổ phần đang hoạt động.
+ Phần vốn gĩp tối đa vẫn như cũ, tức là 30% vốn điều lệ của Cơng ty nhằm đảm bảo tuân thủ theo đúng quy định của Luật Khuyến khích đầu tư trong nước. Tuy nhiên, nếu nhà đầu tư nằm trong diện là người nước ngồi thường trú tại Việt Nam và là người Việt Nam định cư ở nước ngồi thì sẽ khơng khống chế mức đầu tư mà cho phép các bên (doanh nghiệp và nhà đầu tư) thoả thuận quyết định.
+ Một điểm nữa là nhà đầu tư sẽ khơng phải chờ Thủ tướng phê duyệt nữa mà phân cấp cho các Bộ trươngr, Thủ trưởng cơ quan trực thuộc Chính phủ,
Chủ tịch UBND cấp tỉnh, Thủ trưởng các tổ chức chính trị - xã hội... phê duyệt các phương án đầu tư.
+ Về danh mục cho phép đầu tư, lần này Thủ tướng Chỉ ra tiêu chí những ngành nghề nào chưa (hoặc khơng được phép bán cho người nước ngồi). Hiện tại thì danh mục này vẫn chưa được tiết lộ.
Tĩm lại, các quỹđầu tư trong nước sẽ khơng chịu sự ràng buộc về giới hạn khi mua cổ phần của các Cơng ty trong nước. Tuy nhiên, với các quỹ đầu tư
nước ngồi thì sẽ cĩ sự giới hạn cả về loại hình đầu tư lẫn số cổ phần tối đa cĩ thể nắm giữ. Với những quy định hiện tại, cĩ thể thấy các doanh nghiệp Nhà nước cổ phần hố sẽ khơng hấp dẫn các quỹ đầu tư lắm vì các danh mục được phép mua quá hạn chế. Cịn đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh thì các giới hạn được chếđịnh bởi Quyết định 260 là một quyết định được hoan nghênh vì sự thơng thống của nĩ.
4.1.2.2. Luật tác động đến đối tượng đầu tư.
* Luật doanh nghiệp.
Luật Doanh nghiệp là kết quả của gần 10 năm rút kinh nghiệm (1990 - 1999) và năm năm nghiên cứu (1995 - 1999). Để cĩ được luật này, những người soạn thảo đã nghiên cứu luật lệ của các nước Mỹ, Tây Ban Nha, các nước ASEAN và 18 nước khác. Do vậy, một số khái niệm mới được đưa vào làm cho
định chế cơng ty ở ta phù hợp hơn với sự phát triển kinh tế trong nước và với tập tục trên thế giới. Tuy nhiên trong khuơn khổ của chuyên đề này ,chuyên đề chỉ đề cập tới những điểm chính yếu nhất.
Luật doanh nghiệp đánh dấu một sự thay đổi nền tảng, một bước ngoặt cơ
bản trong quan niệm về quản lý Nhà nước đối với doanh nghiệp. Điều này được thể hiện ở hai điểm chính:
1. Vốn pháp định hầu nhưđược bãi bỏ, chỉ cịn giữ lại đối với một số ít loại hình kinh doanh.
2. Quan niệm tự do làm những gì luật khơng cấm hay việc quản lý doanh nghiệp được chuyển từ tiền kiểm tra sang hậu kiểm.
Vốn pháp định được bãi bỏ giúp cho doanh nghiệp cĩ thể sử dụng một cơng cụ tài chính rất quen thuộc ở các nước khác trong khi ở nước ta thì cịn rất xa lạ. Đĩ là địn bẩy kinh tế (leverage). Đây là một cơng cụ rất quan trọng vì nĩ cĩ thể giúp doanh nhân dùng một lượng vốn nhỏ và tài năng kinh doanh của mình để phát triển doanh nghiệp và thu lợi gấp nhiều lần. Chính điểm này đã mở
rộng cơ hội đầu tư tiềm năng cho quỹđầu tư.
Luật doanh nghiệp cũng cho thấy là khơng phải là khi áp dụng luật này thì cơ quan Nhà nước khơng cịn kiểm sốt doanh nghiệp nữa. Điều khác biệt là trước đây, luật kiểm sốt bằng cách xem xét gắt gao điều kiện được cấp giấy phép kinh doanh thì bây giờ luật khống chế những doanh nghiệp đăng ký thành lập bằng 3 cách. Đĩ là: hành lang luật pháp, buộc doanh nghiệp phải cập nhật hố việc kinh doanh, bê trễ là mất giấy đăng ký, cho phép những người quan tâm đến doanh nghiệp, đến cơ quan đăng ký kinh doanh xem hồ sơ của doanh nghiệp. Các quản lý này giúp cho doanh nhân chân chính được tự do phát triển trong hành lang của luật pháp.
Vậy khĩ khăn của Luật Doanh nghiệp là gì? Đĩ chính là thĩi quen cũng như năng lực của các cấp cơ quan quản lý của Việt Nam. Do đã quen với cung cách làm ăn theo kiểu bao cấp, "Xin - cho" nên các cơ quan này vẫn cố gắng tạo ra khá nhiều rào cản cho việc thực hiện Luật Doanh nghiệp. Lý luận của họ là Luật doanh nghiệp quá thơng thống nên đã tạo ra nhiều doanh nghiệp ma, khơng kinh doanh mà xuất hố đơn khống nhằm chiếm dụng thuế…Những điều mà các cơ quan này nêu ra khơng phải là khơng cĩ lý do vì trong thực tế một số
trường hợp xảy ra.
Tuy nhiên, nguyên nhân của những việc này chưa hẳn đã xuất phát từ Luật doanh nghiệp. Số liệu thống kê sau đây cho thấy Luật DNNN và Luật Doanh nghiệp tư nhân năm 1991 với những điều kiện đăng ký kinh doanh hết sức khắt khe như phải cĩ sự xác nhận của nhiều cấp chính quyền, phải kiểm tra nhiều
lần,... nhưng những sai phạm trong kinh doanh của những doanh nghiệp này khơng phải là ít.
Những sai phạm của các doanh nghiệp trước và sau khi cĩ Luật doanh nghiệp.
Ngành nghề Doanh nghiệp ngồI quốc doanh Doanh nghiệp Nhà nước Trước năm 2000 Sau năm 2000 Vũ trường 6 1 18 Massage 52 173 21 Karaoke 89 64 34 Nhà hàng 462 732 54 Khách sạn 356 363 100 Khác 529 405 100
(Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư TP Hồ Chí Minh).
Điểm thuận lợi của Luật là Chính phủ rất ủng hộ Luật này. Mới đây, Thủ
tướng đã ký quyết định thúc đẩy việc thực hiện Luật. Ngồi ra, các thành viên tổ
thực hiện Luật doanh nghiệp cũng đã chứng minh được khơng phải là những
điều kiện của Luật quá thơng thống để dẫn đến những ảnh hưởng xấu đến mơi trường kinh doanh. Những thống kê nĩi trên là một minh chứng.
Luật về chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành Cơng ty cổ phần.
Doanh nghiệp Nhà nước đĩng gĩp đến hơn 40% giá trị trong GDP của đất nước. Tuy nhiên, theo số liệu của Ban đổi mới doanh nghiệp Nhà nước thì chỉ cĩ khoảng 40% trong số đĩ hoạt động hiệu quả, 44% hiệu quả thấp và 16% khơng hiệu quả thuộc diện giải thể và phá sản.
Nhận thấy khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp thấp và mong muốn bảo hộ để thực hiện lộ trình hội nhập, Nhà nước tiến hành cổ phần hố các doanh nghiệp loại này. Thực chất của việc làm này là Nhà nước đánh giá vốn chủ sở hữu của mình trong các doanh nghiệp này rồi chia ra chuyển nhượng bớt cho tập thể cán bộ, cơng nhân viên tại đĩ và cho các nhà đầu tư khác kể cả cá
nhân và tổ chức nước ngồi. Qua đĩ việc sở hữu các doanh nghiệp khơng cịn
độc quyền của Nhà nước (tuy nhiên vẫn giữ lại một số phần trăm nếu thấy cần thiết) mà được đa dạng hố. Từđĩ, vốn, nhân lực, trình độ quản lý... được huy
động nhằm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Sau khi cổ phần hố, doanh nghiệp sẽđược hoạt động theo Luật doanh nghiệp với những thuận lợi mà ta đã bàn ở trên.
Việc cổ phần hố rất quan trọng đối với các quỹ đầu tư vì qua đĩ quỹ cĩ