Vietnam enterprise investment limited (VEIL)

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về quỹ đầu tư (Trang 27 - 31)

3.3.7.1. Giới thiệu chung

Hiện tại, đây là quỹ lớn nhất và hoạt động hiệu quả nhất tại Việt Nam. Hơn 98% cổ phần do khoảng 30 định chế tài chính quốc tế nắm giữ. Quá trình thu hút vốn như sau:

• Tháng 7 năm 1995: VEIL ra đời với số vốn ban đầu là 16,39 triệu US$. • Tháng 7 năm 1997: Phát hành 11,1 triệu US$ cổ phiếu chuyển đổi. đã chuyển đổi vào tháng 12 năm 1998.

• Tháng 9 năm 2001: Phát hành 16,4 triệu US$ cổ phiếu chuyển đổi. đã chuyển đổi vào tháng 4 năm 2002.

• Tháng 12 năm 2001: IFC cung cấp thêm số vốn là 12 triệu US$ dưới dạng vay chuyển đổi.

• Tháng 9 năm 2002: Đầu tư hết 80% số vốn.

• Cuối năm 2002: Đang vận động thu hút thêm khoảng từ 30-50 triệu US$. Nhưđã đề cập ở phần đầu, trong những năm 1997, 1998 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng Châu á nên hoạt động của quỹ khơng được khả quan. VEIL cũng chịu tác động của mơi trường nên kết quả đầu tư cũng như giá cổ phiếu cũng bị giảm đi đáng kể. Tuy nhiên, trong khi các quỹ khác hoạt động ở những thị trường mới nổi ở Châu á như Indonesia, ấn Độ... và ở thị trường đã phát triển là Nhật Bản đang bị giảm giá trị tài sản đầu tư thì kết quảđầu tư của VEIL là rất khả quan.

Như vậy, liệu cĩ kết luận là thị trường Việt Nam miễn nhiễm với mơi trường kinh tế thế giới? Thực tếđã chứng minh điều ngược lại khi tất cả các quỹ đầu tư cịn lại cho đến thời điểm này đều khơng thành cơng. Hiện tại, theo chúng tơi được biết thì chưa cĩ một nghiên cứu chính thức nào giải thích nguyên nhân thất bại này. Tuy nhiên, một điều cĩ thể khẳng định là vẫn cĩ quỹđầu tư thành cơng trong điều kiện của Việt Nam. Do vậy, ở phần cuối của chương, chúng tơi sẽ cố gắng đưa ra những nhận xét về cách thức hoạt động của các quỹ ở thị

3.3.7.2 Các khoản đầu tư và chiến lược của VEIL

Hiện tại phần vốn các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào VEIL là khoảng 65 triệu US$. Trong đĩ, hơn 80% đã được giải ngân và đầu tư vào 30 dự án tại Việt Nam và 20% cịn lại đang được nghiên cứu đểđầu tư tiếp.

Trong phần này, chúng tơi sẽđề cập đến các khoản đầu tư kết thúc vào cuối năm 2001 để từđĩ chỉ ra chiến lược mà VEIL đang theo đuổi.

3.3.7.2.1. Các khoản đầu tư

Trái phiếu

Sau khi hồn thành việc tái cấu trúc nợ của các ngân hàng thương mại với London Club, Việt Nam phát hành 228,2 triệu US$ Par Bonds, đáo hạn năm 2028, 290,1 triệu US$ Past due Interest Bond, đáo hạn năm 2016. VEIL bắt

đầu mua trái phiếu vào năm 1999 với giá giảm 65% so với mệnh giá. Tổng số

tiền mua là 6.166.888 triệu US$. Sau thời gian này, Việt Nam cũng dần phục hồi sau cuộc khủng hoảng vào năm 1997, 1998. Điều này cộng với việc được các tổ

chức đánh giá hệ số tín nhiệm quốc gia hàng đầu thế giới Fitch, Standars & Poor’s và Moody’s nâng cao mức xếp hạng đã khiến cho giá của trái phiếu tăng lên. Cho đến cuối năm 2001, tổng thu nhập từ trái phiếu của VEIL gồm 27,8% mức tăng giá (capital gains) và 7,1% lãi suất (coupon rate).

3.3.7.2. Chiến lược

Qua các tĩm tắt ở trên, ta cĩ thể nhận thấy rằng quỹ cố gắng đa dạng hố danh mục đầu tư của mình để tìm kiếm lợi nhuận trong dài hạn đồng thời cố

gắng nâng cao tính thanh khoản của quỹ.

Để nâng cao tính thanh khoản, quỹđầu tư vào các cơng ty đã niêm yết, các cơng ty đã ký hợp đồng tư vấn niêm yết (chiếm hơn 40%) và trái phiếu. Mặc dù quỹ chủ yếu đầu tư vào các cơng ty tư nhân được điều hành bởi người Việt Nam nhưng vẫn cĩ một phần đầu tư rơi vào các cơng ty cĩ vốn nước ngồi. Lý do để

quỹđầu tư vào từng đối tượng phát hành chứng khốn nêu trên như sau: Chiến lược đầu tư của VEIL

Loi chng khốn % trong danh mc đầu tư Lý do mua Cổ phiếu của các cơng ty niêm yết (như REE, CAN...) 23 • Được định giá thấp và cĩ khả năng phát triển cao và bền vững. • Trả cổ tức cao Cổ phiếu các cơng ty cĩ khả năng niêm yết (như ACB, Sacombank...) 24 • Khả năng phát triển • Tăng tính thanh khoản Các trường hợp đặc biệt (như Hanoi Lake View) 20 • Cổ phiếu được các tổ chức khác bán lại với giá giảm mạnh. • Cĩ tiềm năng gia tăng giá trị

Trái phiếu dài hạn của Chính phủ

21 • Mua khi giá giảm • Tăng tính thanh khoản

Khác 12 • Các lý do khác

(Nguồn: Cơng ty Dragon Capital)

Để tìm kiếm lợi nhuận, quỹđầu tư vào tương đối nhiều loại cổ phiếu. Tuy nhiên, cĩ thể thấy quỹ tập trung vào các lĩnh vực sau:

• Ngân hàng: một ngành đang phát triển và cĩ tiềm năng thu lợi rất lớn. • Hàng tiêu dùng: đầu tư phát triển thương hiệu và hệ thống phân phối. • Hàng nơng thuỷ sản: thế mạnh xuất khẩu và cĩ lợi thế cạnh tranh. • Cơng nghệ thơng tin: cĩ lợi thế cạnh tranh.

• Hạ tầng: Nhà nước đã nhận ra nhu cầu cần vốn tư nhân trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng.

• Bất động sản: mua giảm giá cho các tổ chức nước ngồi “tháo chạy”. • Du lịch: đĩng gĩp 5% cho GDP.

Quỹ đang cố gắng xây dựng danh mục đầu tư của mình theo các lĩnh vực trên. Hiện tại, cơ cấu đầu tư của quỹ như sau:

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về quỹ đầu tư (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)