Sự cam kết trả tiền của Ngân hàng mở L/C:

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ (Trang 25)

III. Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ (documentary credit)

i.Sự cam kết trả tiền của Ngân hàng mở L/C:

là nội dung cuối cùng của L/C và nó ràng buộc trách nhiệm của Ngân hàng mở L/C đối với L/C này.

Sự cam kết trả nổi bật trên 3 ý:

- Đây là cam kết thực sự (engagement) tức là Ngân hàng mở L/C cam kết sẽ trả tiền bằng uy tín và trách nhiệm của mình đối với khách hàng.

- Là sự cam kết có điều kiện (conditional engagement) tức là Ngân hàng chỉ thực hiện cam kết của mình với điều kiện là ngời xuất trình hối phiếu phải có bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung đã quy định của L/C.

- Là sự cam kết dự phòng (bảo lu) tức là Ngân hàng chỉ cam kết tôn trọng các hối phiếu xuất trình đúng hạn và phù hợp với điều kiện của L/C, còn việc trả tiền hay không tuỳ thuộc vào việc xem xét bộ chứng từ thanh toán có phù hợp với L/C và không mâu thuẫn với nhau.

k. Những điều khoản đặc biệt khác :

Ngoài những nội dung kể trên khi cần thiết, Ngân hàng mở L/C và ngời nhập khẩu có thể có thêm nội dung khác : Ví dụ có thể hoàn trả tiền bằng điện chẳng hạn.

l. Chữ ký của các Ngân hàng mở th tín dụng

L/C thực chất là một khế ớc dân sự, do vậy, ngời ký nó cũng phải là ng- ời có đấy đủ hành vi, năng lực pháp lý để tham gia và thực hiện quan hệ dân luật.

Nếu mở L/C bằng th, chữ ký trên ấn chỉ L/C phải đúng với chữ ký đã đ- ợc thông báo cho nhau hai Ngân hàng mở L/C và ngân hàng thông báo L/C trong thoả thuận đại lý giữa hai ngân hàng đó.

3/ Tính chất của L/C:

Điều 3 trong " Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ "Bản sửa đổi năm 1993 số 500 của Phòng thơng mại Quốc tế quy định: "Các th tín dụng về bản chất là những giao dịch riêng biệt với hợp đồng này có thể làm cơ sở cho L/C,nhng các Ngân hàng không hề có liên quan gì hoặc không hề bị ràng buộc bởi những hợp đồng đó, thậm chí ngay cả khi có bất kỳ một điều dẫn chiếu nào đến các hợp đồng đó đợc ghi vào L/C".

*Tính chất của th tín dụng đợc hiểu nh sau:

- Th tín dụng đợc hình thành trên cơ sở hợp đồng mua bán nhng sau khi ra đời lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán. Tính chất này cực kỳ quan trọng đối với việc sử dụng L/C trong thanh toán Quốc tế.

- Th tín dụng là một văn bản thể hiện sự cam kết của Ngân hàng nớc ng- ời nhập khẩu đối với ngời xuất khẩu để thực hiện nghĩa vụ trả tiền quy định trong điều khoản thanh toán của hợp đồng thơng mại. Do đó th tín dụng phải dựa trên cơ sở của hợp đồng. Những nội dung cơ bản của hợp đồng mua bán nh tên hàng, số lợng, giá cả, tổng giá trị hợp đồng quy cách phẩm chất, bao bì, thời hạn giao hàng địa điểm giao hàng, ngời trả tiền, ngời hởng lợi... Là căn cứ duy nhất của ngời mua để dựa vào đó mở L/C cam kết trả tiền cho ng- ời bán. Khi nhận đợc th tín dụng, ngời bán phải kiểm tra L/C đó. Hợp đồng mua bán là căn cứ để ngời bán kiểm tra L/C. Nếu L/C không mâu thuẫn với hợp đồng thì ngời bán sẽ giao hàng và thực hiện các nghĩa vụ của mình. Ng- ợc lại ngời bán đề nghị ngời mua sửa đổi th tín dụng cho phù hợp rồi mới giao hàng.

Nhng vì L/C lại do Ngân hàng mở để cam kết trả tiền theo yêu cầu của ngời mua, cho nên sau khi L/C đã đợc mở tại Ngân hàng nhất định vào một thời gian nhất định thì nó lại hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán.Tính chất độc lập của th tín dụng thể hiện ở chỗ là nghĩa vụ của ngân hàng đối với

ngời đợc hởng lợi L/C (tứclà ngời bán) không phụ thuộc vào mối quan hệ giữa ngời mua và ngời bán. Ngân hàng mở th tín dụng chỉ căn cứ vào các đơn yêu cầu mở L/C của ngời mua chứ không căn cứ vào hợp đồng và chỉ căn cứ vào nội dung L/C để trả tiền cho ngời bán, căn cứ vào những chứng từ mà ng- ời bán xuất trình. Việc thanh toán của ngân hàng không căn cứ vào thực trạng của hàng hoá. Nếu thực trạng của hàng hoá không đúng với chứng từ thì hai bên mua bán phải trực tiếp giải quyết không liên quan đến ngân hàng, không liên quan gì đến phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ mà ngời mua không thanh toán tiền với Ngân hàng, thì ngân hàng vẫn phải hoàn thành nghĩa vụ trả tiền cho ngời bán và làm đầy đủ và đúng các điêù khoản của L/C.

Tính chất nêu trên của L/C đã tạo cho nó có những đặc thù riêng và những lợi thế mà các phơng thức thanh toán khác không có đợc.

4/ Các loại th tín dụng thơng mại trong thanh toán Quốc tế:

a. Th tín dụng không thể huỷ bỏ (Irrevocable letter of Credit):

Là loại L/C sau khi đợc mở ra thì ngân hàng mở L/C không đợc sửa đổi, bổ xung hoặc huỷ bỏ trong thời hạn hiệu lực của nó trừ khi có sự thoả thuận của các bên tham gia L/C.

Một th tín dụng không ghi chữ irrevocable thì vẫn đợc coi là không thể huỷ bỏ đợc.

L/C không thể huỷ bỏ dợc áp dụng rộng rãi nhất trong Quốc tế vì nó là loại L/C cơ bản nhất.

b. Th tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận (Confirmed irrevocable L/C): (Confirmed irrevocable L/C):

Là loại L/C không thể huỷ bỏ đợc, một ngân hàng khác bảo đảm trả tiền theo yêu cầu của ngân hàng mở L/C. Theo L/C nàynếu ngân hàn mở L/C vì

lý do nào đó không trả đợc tiền L/C thì ngân hàng xác nhận phải trả thay cho các ngân hàn mở L/C.

Trách nhiệm của ngân hàng xác nhận giống nh ngân hàng mở L/C, do đó ngân hàng mở L/C phải làm thủ tục phí xác nhận (full cash cover).

Do có hai ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền cho ngời xuất khẩu, hơn nữa Confirming Bank là ngân hàng có uy tín về tài chính và tín dụng quốc tế. nên loại L/C này là loại L/C có đảm bảo nhất cho quyền lợi của ngời xuất khẩu.

c. Th tín dụng không thể huỷ bỏ miễn truy đòi (Irrevocable without recourse Credit) : recourse Credit) :

Là loại L/C không thể huỷ ngang mà sau khi ngời bán đã đợc ngân hàng trả tiền rồi nếu về sau có sự tranh chấp về chứng từ thanh toán thì ngời bán không hoàn lại số tiền họ đã nhận trong bất cứ trờng hợp nào.

Khi dùng loại L/C này, ngời xuất khẩu phải ghi lên hối phiếu câu: "Miễn truy đòi lại ngời ký phát " (Without recourse to drawers) và trong L/C cũng phải ghi nh vậy. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Loại L/C này cũng đợc sử dụng rộng rãi trong thanh toán Quốc tế.

d. Th tín dụng chuyển nhợng (Transferable credit) :

Là th tín dụng không thể huỷ bỏ trong đó quy định quyền của ngân hàng trả tiền đợc trả toàn bộ hay một phần số tiền của L/C cho một hay nhiều ngời theo lệnh của ngời hởng lợi đầu tiên, L/C chuyển nhợng chỉ đựoc chuyển nhợng một lần. Chi phí chuyển nhợng thờng là do ngời hởng lợi đầu tiên chịu.

e. Th tín dụng tuần hoàn (Revoling Credit) :

Là loại L/C không thể huỷ bỏ sau khi sử dụng xong hoặc đã hết thời hạn hiệu lực thì nó lại tự động có giá trị nh cũ và cứ nh vậy nó tuần hoàn cho đến khi nào tổng giá trị đợc thực hiện.

Th tín dụng tuần hoàn cần ghi rõ ngày hết hạn hiệu lực cuối cùng và số lần tuần hoàn và giá trị tối thiểu của mỗi lần đó.

Nếu việc tuần hoàn căn cứ vào thời hạn hiệu lực của L/C trong mỗi lần tuần hoàn cần ghi rõ:

Có cho phép số d của L/C trớc cộng dồn vào những L/C kế tiếp theo hay không. Nếu không cho phép thì đó gọi là L/C tuần hoàn không tích luỹ (revoling non-cunulative credit).

Nếu có gọi là th tín dụng tuần hoàn tích luỹ (The irrevoling cumulative credit).

g. Th tín dụng có thể huỷ bỏ:

Là loại th tín dụng trên đó phải ghi rõ có thể huỷ bỏ (Revocable)và nó có thể huỷ bỏ bất cứ lúc nào không cầ biết đến sự đồng ý của ngời hởng lợi và ngân hàng mỏ L/C, loại L/C này ít đợc áp dụng vì nó làm mất quyền chủ động của các bên - nhất là bên bán -vì hàng hoá bên xuất khẩu đã thu mua rồi sẽ bị lỗ hoặc không bán đợc -do vậy dẫn đến việc bị ứ đọng vốn.

h. Th tín dụng thanh toán chậm: (Deferred payment Credit) :

Đây là L/C không huỷ ngang, trong đó ngân hàng mở L/C hay ngân hàng xác nhận cam kết với ngời hởng lợi thanh toán dần toàn bộ số tiền của L/C trong những thời hạn quy định rõ ràng trong L/C đó. Khi xuất trình chứng từ số tiền của L/C cũng có thể đợc thu nh một khoản tiền ứng trớc(nh- ng phải trừ đi phần lãi suất). Loại này áp dụng cho hợp đồng giao hàng nhiều lần.

i. Th tín dụng giáp lng.(Bank-to-bank Credit) :

Là loại th tín dụng mà bên xuất khẩu căn cứ vào một th tín dụng của bên nhập khẩu đã mở, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình mở một L/C cho ngời khác hởng

Là loại tín dụng đợc sử dụng phổ biến ở nớc Mỹ. Sau khi ngân hàng phục vu mở th tín dụng cho ngời xuất khẩu hởng cũng yêu cầu ngời xuất khẩu mở L/C d phòng cho mình hởng

k. Th tín dụng đối ứng (The reciprocal credit) :

Là loại L/C không thể huỷ ngang này chỉ có giá trị hiệu lực khi L/C kia đối ứng với nó đã đợc mở. L/C đối ứng đợc áp dụng trong phơng thức mua bán hàng đổi hàng hay thơng mại gia công, nó đảm bảo quyền lợi cho ngời gia công hàng kém, bởi vì sản phẩm làm ra có đặc điểm riêng do ngời đặt hàng quy địmh, nên nhìn chung chỉ có ngời đặt hàng tiêu thụ.

l. Th tín dụng ứng trớc: (Packing Credit) :

* Th tín dụng ứng trớc hay còn gọi là Anticipatory Credit là một tín dụng chứng từ trong đó quy định một khoản tiền ứng trớc cho nhà xuất khẩu và một thời điểm xác định trớc khi chứng từ hàng hoá đợc xuất trình. Đối với khoản ứng trớc này, ngời ta thờng quy định trong một điều khoản đặc biệt nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các bên liên quan trong th tín dụng thực hiện.

* Trong thực tế cần phân biệt điều khoản đỏ và điều khoản xanh:

- Đối với th tín dụng có điều khoản đỏ đợc phân ra làm hai: Điều khoản đỏ đợc đảm bảo và điều khoản đỏ không đợc đảm bảo:

+ Đối với th tín dụng điểu khoản đỏ có đảm bảo bên cạnh các giấy tờ nêu trên ngời hởng còn phải xuất trình thêm chứng từ có giá trị nh bảo lãnh của ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu hoặc giấy nhập kho.

- Th tín dụng điều khoản xanh giống nh th tín dụng điều khoản đỏ đảm bảo. Ngày nay loại tín dụng điều khoản xanh không còn tồn tại nữa.

5/. Những vấn đề có tính nguyên tắc khi sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ :

Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ là công cụ để tiến hành kinh doanh, thờng ở cấp Quốc tế, các tín dụng chứng từ phải có những định nghĩa và thuật ngữ tiêu chuẩn. Các nguyên tắc phải đợc định ra sao cho thích hợp với luật Quốc tế và định ra dới hình thức nhuững quy tắc cơ bản ngắn gọn. Những quy tắc này phải phù hợp với tất cả mọi ngời sử dụng không gây cản trở gì.

Những quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ vẫn là một yếu tố đầy sức sống của buôn bán Quốc tế và nó ngày càng trở nên cần thiết hơn trong thanh toán Quốc tế. Đó là do thực tiễn buôn bán Quốc tế tiếp tục đòi hỏi phải có một tập hợp các quy phạm Quốc tế thừa nhận để điều chỉnh việc sử dụng tín dụng chứng từ. Từ khi ra đời đến nay quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP) đã đợc điều chỉnh thờng xuyên. mỗi lần sửa đổi điều chỉnh đều do những thay đổi lớn trong lĩnh vực thơng mại Quốc tế nhất là những thay đổi lớn trong kỹ thuật vận tải và thủ tục chứng từ đòi hỏi phải đáp ứng kịp thời.

UCP (Uniform Customs and practice for Documentary Credits) là văn bản pháp lý chứa đựng những nguyên tắc không có tính chất bắt buộc do vậy các bên sử dụng có quyền lựa chọn. Những quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ vẫn là một yếu tố đầy sức sống của buôn bán Quốc tế và nó ngày càng trở nên thân thiết hơn trong thanh toán Quốc tế. Đó là do thực tế buôn bán Quốc tế tiếp tục đòi hỏi phải có một tập hợp các quy phạm Quốc tế thừa nhận để điều chỉnh việc sử dụng chứng từ. Từ khi ra đời đến nay quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ UCP đã đợc điều chỉnh th- ờng xuyên. Mỗi lần sửa đổi điều chỉnh đều do những thay đổi trong lĩnh vực thơng mại Quốc tế. Nhất là những thay đổi trong kỹ thuật vận tải và thủ tục chứng từ đòi hỏi phải đáp ứng kịp thời.

UCP là văn bản pháp lý chứa đựng những nguyên tắc không có tính chất bắt buộc do vậy các bên sử dụng có quyền lựa chọn. Thanh toán Quốc tế đợc tiến hành giữa ngời mua và ngời bán hàng, gữa ngời xuất khẩu và ngời nhập khẩu nên phải tôn trọng các luật lệ, tập quán của hai nớc đang áp dụng có liên quan các quan hệ kinh tế đối ngoại của họ.

UCP không ràng buộc về mặt pháp lý với các nớc trên thế giới cũng nh không mang tính luật pháp Quốc tế. Việc các nớc tham gia áp dụng quy tắc này là hoàn toàn tự nguyện. Các bên tham gia vào tin dụng chứng từ sẽ bị ràng buộc bởi UCP mỗi khi tín dụng chứng từ có dẫn chiếu đến việc áp dụng UCP để giải quyết. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiện nay UCP 1993 bản 500 đợc coi là hoàn chỉnh nhất và ngày càng nhiều Ngân hàng các nớc khác nhau thừa nhận và áp dụng rộng rãi trong thanh toán Quốc tế. UCP này thực sự đợc coi là cẩm nang cho nghiệp vụ tín dụng chứng từ.

IV. Những u nhợc điểm của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ chứng từ

Trong chơng này chúng ta nghiên cứu khái quát về các phơng thức thanh toán quốc tế thông dụng trên thế giới hiện nay và đi sâu hơnvề phơng thức thanh toán phổ biế nhất trong thơng mại quốc tế mà tôi đã khẳng định.

1. Những u nhợc điểm của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từchứng từ chứng từ

Trong giao dịch thơng mại, thông thờng ngời bán cho phép hàng hoá chuyển về phía ngời mua song vẫn có quyền định đoạt đôí vớ hàng bằng cách giữ chứng từ sở hữu hàng hoá cho đến khi ngơi mua khi mua hàng lạ muốn trả tièen cho ngời bán sau khi đã nhận đợc hàng đầy đủ đúng nh đã ký kết trong hợp đồng. Do vậy, con đờng hợp lý nhất để giải quyết mâu thuẫn này là sử dụng một bên thứ ba độc lập có thể đảm bảo cho quyên lợi cho cả hai bên,

đồng thời tạo điều kiện cho quá trình phát trao đổi hàng hoá đáp ứng đợc quyền lợi cho cả hai bên, đồng thời tạo điều kiện cho quá trình trao đổi hàng hoá đáp ứng đợc điều kiện sau: Ngời bán hàng giao hàng một cách dứt khoát và ngời mua hàng cũng trả tiền một cánh dứt khoát nh vậy. Trong khi các ph-

Một phần của tài liệu Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ (Trang 25)