III. Thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng
e. Đối với Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam
Nhiều năm qua bộ phận thanh toán quốc tế của Ngân hàng Ngoại thơng đợc xây dựn theo mô hình từ thời bao cấp. trong khi đó nghiệp vụ trên thế giới đã có nhiều thay đổi. Để hoà nhập đợc với môi trờng hoạt động của ngân hàng thì Ngân hàng Ngoại thơng cần nghiêm túc xem xét lại về cơ cấu tổ chức về cán bộ thanh toán quốc tế, mạnh dạn cải cách và xây dựng mô hình mới cho phù hợp với sự phát triển của công nghệ thanh toán hiện nay. Mô hình tổ chức còn phải dáp ứng đợc điều kiện tạo luồng thông tin thông suốt, chính xác và cập nhật trong toàn hệ thống Ngân hàng xây dựng đợc cơ sở dữ liệu đầy đủ, an toàn giúp cán bộ phận thanh tra Quốc tế và các cấp Lãnh đạo có đầy đủ thông tin để xây dựng kế hoạch hành động, xác định xu hớng phát triển hay ra quyết định xử lý công việc hàng ngày đợc chính xác.
Đa dạng hóa sẩn phẩm dịch vụ
Với sự phát triển mạnh mẽ về công nghệ về công nghệ và thơng mại điện tử hiên nay, Ngân hàng Ngoại thơng cần có định hớng rõ ràng để áp dụng các công nghệ hiện đại nhằm đa dạng hoá các sản phẩm dịch vụ ngân hàng trong giai đoạn mới bắt nhịp với sự phát triển về công nghệ nắm bắt đợc yêu cầu của các khách hàng trong giai đoạn thay đổi và phát triển công nghệ. Trớc mắt cần nghiên cứu và triển khai tề thành công về dịch vụ Ngân hàng Điện tử. Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để đa ra các sản phẩm dich vụ Internet- Banking. Nghiên cứu và nắm bắt xu hớng phát triên của thơng mại điện tử trong tơng lai để chuẩn bị cho các dich vụ Ngân hàng tơng ứng.
Xây dựng đội ngũ cán bộ thanh toán quốc tế có trình độ chuyên môn
cao
Chất lợng thanh toán quốc tế phụ thuộc phần lớn vào trình độ của các cán bộ thanh toán do đó Ngân hàng Ngoại thơng cần có sự đầu t thích hợp
cho công việc tuyển chọn đào tạo và làm việc trong lĩnh vực này mang tính chất chuyên môn hoá cao
Thực hiện một chính sách khách hàng hấp dẫn, linh hoạt để thu hút và tạo lập cơ sở các khách hàng truyền thống ổn định cùng với Ngân hàng Ngọai thơng, phải kết hợp nhiều loại hình dịch vụ tổng hợp để đáp ứng các nhu cầu tổng thể nh chính sách về tín dụng, dịch vụ thanh toán cao, lãi suất hấp dẫn, thoả mãn nhu cầu mua bán ngoại tệ, kết hợp với sự t vấn và xây dựng mối quan hệ khách hàng nhiệt tình với công việc để phục cho khách hàng truyền thống theo yêu cầu của họ. Gắn liền chính sách u đãi với sự đánh giá phân loại khách hàng thuờng xuyên tại tất cả các khâu giao dịch. Nhgiên cứu khép kín nghiệp vụ cấp vốn vay với việc xuất trình chứng hàng xuất qua Ngân hàng Ngoại thơng.Cần phát huy u thế của Ngân hàng Ngoại thơng trong quan hệ Quốc tế để có những thông tin, đánh giá về các ngân hàng đại lý kịp thời để có những đối sách phù hợp nhằm góp phần thúc đẩy và nâng cao chất lợng trong thanh toán. Phối hợp chặt chẽ giữa các phòng chức năng trung Ưong với cá phòng chức năng nghiệp vụ tại các Chi nhánh để có đợc sự thống nhất rong giải quết công việc, tránh gây ra khó khăn ách tắc đáng tiếc.
Đối với doanh nghiệp kinh doanh Xuất Nhập khẩu tham gia vào thanh toán Quốc tế
Doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu là ngời trực tiếp tham gia quá trình thanh toán Quốc tế. Để nghiệp vụ này thực hiện đợc tốt bản thân các doanh nghiệp phải tự khắc phục những yéu kém cuả mình
Phải có đội ngũ cán bộ nhân viên am hiểu kỹ thuật nghiệp vụ, ngoại th- ơng, trình độ ngoại ngữ để tham gia ký kết các hợp đồng ngoại thơng tránh đ- ợc những điều khoản thanh toán bất lợi. Bố trí các cán bộ làm công tác kinh doanh xuất nập khẩu ngoài các tiêu chuẩn trên còn phải có sự năng động, nhanh nhạy để nắm bắt kịp thời các thông tin diễn biễn về giá cả, tỉ giá hối
đoái và các bạn hàng trong và ngoài nớc. Xây dựng chiến lợc marketing, kế hoạch sản xuát, kinh doanh tiến hành triển khai đúng kịp thời với tiến độ giao hàng, nâng cao chất luợng sản phẩm, thay đổi mẫu mã củng cố và tăng cờng mở rộng bạn hàng.
Doanh nghiệp phải chú trọng hết sức đến khâu thanh toán lựa chọn ph- ơng thức thanh toán nào có lợi nhất, khi tiến hành thanh toán cẩn thận, chính xác uy tín nếu sử dụng L/C hàng xuất cố gắng hoàn chỉnh bộ chứng từ hoàn hảo để bảo đảm quyền lợi của mình trong thanh toán. Cần tham khảo thêm những t vấn của ngân hàng khi sử dụng các phơng thức thanh toán.
Kết luận
Việc hoạch định xây dựng nền kinh tế đất nớc theo định hớng XHCN trong cơ chế thị trờng cho đến bây giờ đã đợc toàn dân ta nhận thức là đờng lối chiến lợc phát triển đúng quy luật. Đất nớc đang chuyển mình trong tiến trình đổi mới theo đờng lối này là không thể thay đổi. Nền kinh tế Việt Nam nói chung, cũng nh Vietcombank nói riêng khi bớc vào cơ chế thị trờng chỉ có thể phát huy sức mạnh vốn có, tiềm ẩn của bản thân đồng thời phải hiểu rất rõ về điều kiện vơn lên từ một phát điểm thấp kém thì mới mau chóng thoát khỏi mối đe doạ khủng hoảng kinh tế thập kỷ 80 và nguy cơ tụt hậu đối với nền kinh tế thế giới hiện nay và sau này. Tuy pháp lệnh Ngân hàng ra đời đã tạo đà và nền tảng cho hoạt động kinh doanh ban đầu theo cơ chế thị trờng của hệ thống Ngân hàng trong đó có Vietcombank những môi trờng pháp lý đảm bảo cho các mối quan hệ đợc điều chỉnh bởi các bộ luật và văn bản dới luật lại hầu nh đứng ở cột mốc đầu tiên đây là một khó khăn làm cho “sân chơi thiếu vắng trọng tài ”. Mặc dù vậy, hệ thống tổ chức và hoạt động của Vietcombank đã và đang tiếp tục đổi mới về cơ bản trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, một lĩnh vực chiếm vị trí quan trọng đặc biệt đối với sự phát triển đất nớc.
Sự mở rộng và phát triển các lĩnh vực về nghiệp vụ thanh toán qua Vietcombank đã tạo tiền đề cho phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ có cơ hội phát huy đợc tác dụng của mình để góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế cho đất nớc. Từ đó, phơng thức thanh toán này ngày càng đợc biết đến cặn kẽ và chính xác hơn, đợc sử dụng và phổ biến rộng rãi hơn. Vietcombank đã, đang và sẽ coi phơng thức này nh một công cụ đắc lực trong việc thực hiện các nghiệp vụ thanh toán để đáp ứng, phục vụ ngày càng tốt hơn mọi nhu cầu
đặt ra trong quá trình thanh toán xuất khẩu thơng mại và phát triển kinh tế ở Việt Nam.
Dù còn có những vấp váp, những “hạt sạn” trong lịch sử của mình với gần 37 năm tuổi nghề, Vietcombank mang trên mình nhiều thành quả đáng ghi nhận với một trọng trách và trách nhiệm nặng nề nhng rất đáng tự hào và vinh dự bởi sự tin cậy của Đảng, sự tin yêu của ngời dân trong nớc cũng nh ngời Việt Nam sống xa Tổ quốc, sự tín nhiệm của các nhà ngoại giao, và các thơng gia, ngân hàng nớc ngoài và nhất là các khách hàng là những nhà doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong và ngoài nớc mà Vietcombank đã quan hệ và hợp tác trong hoạt động kinh doanh của mình.
Vietcombank không dừng lại ở các kết quả đã đạt đợc mà còn phải vợt qua những chặng đờng gian nan vất vả để hớng tới mục đích là một trung tâm thanh toán đối ngoại lớn nhất của cả nớc để góp phần vào công cuộc xây dựng công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Hoà chung vào một thế giới mới - thế giới tràn ngập nền hoà bình, phồn vinh và hạnh phúc và của cả nhân loại văn minh.
Trên đây là toàn bộ nội dung khoá luận nghiên cứu về hoạt động thanh toán quốc tế theo phơng thuác tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam những ý kiến nêu trong bài này là xuất phát từ thực tế hoạt động thanh toán quốc tế tại đơn vị mình em hy vọng rằng qua bài viết này sẽ đóng góp đợc một phần nhỏ bé vào quá trình hoàn thiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các Ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam.
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình thanh toán quốc tế trong ngoại thơng PGS - Đinh Xuân Trình.
2. Tạp chí Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (1998 - 1999).
3. UCP 500 (bản sửa đổi năm 1993). 4. INCOTERMS 1990 - Bộ thơng mại
5. Quy tắc và quy trình nghiệp vụ thanh toán Quốc tế của Vietcombank.
6. Danh sách Ngân hàng đại lý 1999.
7. Báo cáo kết quả kinh doanh sau 5 năm đổi mới (Vietcombank).
8. Tài liệu hội nghị giám đốc (Tháng 6/2000 - Vietcombank).
9. Thời báo kinh tế Việt Nam (các số năm 1997 - 1998 - 1999)
Lời cảm ơn
Xin chân thành cảm ơn các anh, chị Phòng thanh toán xuất nhập khẩu và các cán bộ đang công tác tại Hội sở Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi về lý luận cũng nh phơng pháp nghiên cứu và chọn lọc, tiếp cận thực tiễn trong quá trình tôi thực tập tại đây.
Xin chân thành cảm ơn các thầy và các cô giáo tại Học viện Ngân hàng và truyền đạt kiến thức cho tôi trong những năm học vừa qua nhờ đó mà tôi đã tiếp thu và học hỏi để hoàn thành đợc khoá luận này.
Hy vọng và tin tởng rằng qua những vấn đề đợc nêu lên trong khoá luận này mà tôi phản ánh sơ lợc đợc phần nào đó về tình hình hoạt động ngoại th- ơng Việt Nam nói chung và công tác thanh toán xuất khẩu của Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam nói riêng.
Kính mong đợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các cán bộ công tác tại Ngân hàng Ngoại thơng Viêt Nam cũng nh toàn bộ các bạn sinh viên để khoá luận này có ý nghĩa thực tiễn hơn.
Học viên: Phí Thị Tú
Mục lục
Lời mở đầu...1
Chơng I...3
Những vấn đề cơ bản về thanh toán quốc tế ...3
theo phơng thức tín dụng chứng từ...3
I. thanh toán Quốc tế nhiệp vụ quan trọng của ngân hàng thơng mại trong phục vụ kinh tế đối ngoại...3
1. Tầm quan trọng của kinh tế đối ngoại trong sự nghiệp đổi mới nền kinh tế nớc ta...3
1. Tầm quan trọng của kinh tế đối ngoại trong sự nghiệp đổi mới nền kinh tế nớc ta...3
2. Ngân Hàng Thơng Mại quốc Doanh với Tăng Trởng kinh Tế Đối Ngoại ...4
2. Ngân Hàng Thơng Mại quốc Doanh với Tăng Trởng kinh Tế Đối Ngoại ...4
3. Thanh toán quốc tế với việc phục vụ thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ trong quan hệ thơng mại quốc tế...6
3. Thanh toán quốc tế với việc phục vụ thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ trong quan hệ thơng mại quốc tế...6
4. Sự cần thiết của thanh thanh toán quốc tế trong nền kinh tế thị trờng 7 4. Sự cần thiết của thanh thanh toán quốc tế trong nền kinh tế thị trờng ...7
5. Vai trò của thanh toán quốc tế đối với việc phát triển kinh tế đối ngoại ở Việt Nam ...8
5. Vai trò của thanh toán quốc tế đối với việc phát triển kinh tế đối ngoại ở Việt Nam ...8
II/ Các phơng thức thanh toán chủ yếu đợc áp dụng trong thanh toán Quốc tế...9
1. Phơng thức chuyển tiền (Remittance):...9
1. Phơng thức chuyển tiền (Remittance):...9
a/ Khái niệm:...9
b./ Trình tự tiến hành nghiệp vụ:...10
c. Trờng hợp áp dụng:...10
d. Các yêu cầu về chuyển tiền :...11
2. Phơng thức nhờ thu (Collecection of payment):...11
2. Phơng thức nhờ thu (Collecection of payment):...11
a. Khái niệm :...11
b. Các loại nhờ thu:...11
3. Phuơng thức thanh toán bằng séc ...15
4. Phơng thức tín dụng chứng từ ...15
4. Phơng thức tín dụng chứng từ ...15
III. Phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ (documentary credit)....16
1. Khái niệm phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ ...16
1. Khái niệm phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ ...16
a. Khái niệm ...16
b. Trình tự tiến hành nghiệp vụ phơng thức tín dụng chứng từ :...17
2. Những nội dung chủ yếu của L/C :...19
2. Những nội dung chủ yếu của L/C :...19
a. Số hiệu, địa điểm ngày mở L/C:...19
b. Tên, địa chỉ những ngời liên quan đến L/C :...20
1. Ngân hàng mở L/C (opening Bank):...20
1. Ngân hàng mở L/C (opening Bank):...20
2. Ngân hàng thông báo(Advising Bank)...21
2. Ngân hàng thông báo(Advising Bank)...21
3. Ngân hàng xác nhận :...21
3. Ngân hàng xác nhận :...21
4. Ngân hàng thanh toán hay còn gọi là Ngân hàng thơng l- ợng(Negotiating Bank):...22
4. Ngân hàng thanh toán hay còn gọi là Ngân hàng thơng l- ợng(Negotiating Bank):...22
5. Ngân hàng hoàn trả: (reimbursing Bank):...22
5. Ngân hàng hoàn trả: (reimbursing Bank):...22
c. Số tiền của L/C :...23
d. Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng ghi trong L/C:...23
e. Những nội dung về hàng hoá...24
g. Những nội dung về vận tải, giao hàng nhận hàng hoá ...24
i. Sự cam kết trả tiền của Ngân hàng mở L/C:...25
k. Những điều khoản đặc biệt khác :...25
l. Chữ ký của các Ngân hàng mở th tín dụng ...25
3/ Tính chất của L/C:...26
3/ Tính chất của L/C:...26
4/ Các loại th tín dụng thơng mại trong thanh toán Quốc tế:...27
4/ Các loại th tín dụng thơng mại trong thanh toán Quốc tế: ...27
a. Th tín dụng không thể huỷ bỏ (Irrevocable letter of Credit):...27
b. Th tín dụng không thể huỷ bỏ có xác nhận...27
c. Th tín dụng không thể huỷ bỏ miễn truy đòi (Irrevocable without recourse Credit) :...28
d. Th tín dụng chuyển nhợng (Transferable credit) :...28
e. Th tín dụng tuần hoàn (Revoling Credit) :...28
g. Th tín dụng có thể huỷ bỏ:...29
h. Th tín dụng thanh toán chậm: (Deferred payment Credit) :...29
i. Th tín dụng giáp lng.(Bank-to-bank Credit) :...29
j. Th tín dụng dự phòng :...29
k. Th tín dụng đối ứng (The reciprocal credit) :...30
l. Th tín dụng ứng trớc: (Packing Credit) :...30
5/. Những vấn đề có tính nguyên tắc khi sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ :...30
5/. Những vấn đề có tính nguyên tắc khi sử dụng phơng thức tín dụng chứng từ :...30
IV. Những u nhợc điểm của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ ...32
1. Những u nhợc điểm của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ.. .32
1. Những u nhợc điểm của phơng thức thanh toán tín dụng chứng từ...32
2. Những nhợc điểm của phơng thức tín dụng chứng từ...34
2. Những nhợc điểm của phơng thức tín dụng chứng từ...34
chơng II...37
thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế bằng phơng thức ...37
tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam...37
I/ khái quát hoạt động của Ngân hàng Ngoại thơng...37
1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank:...37
1. Tình hình hoạt động kinh doanh của Vietcombank:...37
2. Mô hình tổ chức và chức năng nhiệm vụ...37
2. Mô hình tổ chức và chức năng nhiệm vụ...37
a. Sơ đồ tổ chức. ...37
b. Chức năng nhiệm vụ của Ngân hàng Ngoại thơng ...38
2. Hoạt động nguồn vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng Ngoại thơng..39
2. Hoạt động nguồn vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng Ngoại thơng...39
3. Kết quả họat động tài chính...40
3. Kết quả họat động tài chính...40
II. Tình hình thanh toán quốc tế tại ngân hàng ngoại thơng Việt Nam ...41
III. Thanh toán hàng hoá xuất nhập khẩu bằng phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam...45
1. Thanh toán hàng xuất theo phơng thức L/C...45
1.1. Thông báo sửa đổi th tín dụng :...47
1.2. Nhận bộ chứng từ do khách hàng gửi đến và kiểm tra chứng từ:48 a. Kiểm tra hối phiếu: (Draft, bill of exchange):...50