Công tác bồi thờng

Một phần của tài liệu triển khai và giải pháp để tiếp tục phát triển nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại Bảo Việt Hà Nội (Trang 65 - 72)

II. Một số đề xuất nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm

3.Công tác bồi thờng

áp dụng qui trình bồi thờng theo “Hớng dẫn bồi thờng nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển” của Bảo Việt, Bảo Việt Hà Nội đặt cho mình mục tiêu xét duyệt bồi thờng cho khách hàng một cách phân minh, tạo cho khách hàng niềm tin vào ngời bảo trợ về tài chính của họ:

Sơ đồ 3: Quá trình bồi thờng nghiệp vụ BH thân tàu biển tại Bảo Việt

Trách nhiệm Tiến trình Mô tả công việc,

tài liệu

- Cán bộ bồi thờng

Tiếp nhận hồ sơ

- Ghi sổ tiếp nhận hồ sơ

- Cán bộ bồi thờng ( I)

Kiểm tra và hoàn thiện hồ sơ

Hợp đồng bảo hiểm

- (I) Hồ sơ có giá trị lớn trên phân cấp/ Quy định phân cấp - Cán bộ bồi thờng - Lãnh đạo Phòng Tính toán - bồi thờng + - Hớng dẫn Bồi thờng - Cán bộ bồi thờng - Lãnh đạo Trình duyệt - Phòng nghiệp vụ - Phòng Kế toán - Phòng nghiệp vụ - Phòng Kế toán - Vào Sổ bồi thờng - Hớng dẫn đòi Ngời thứ ba - Hớng dẫn xử lý Tài sản h hỏng. - Theo dõi thống kê

3.1 Nhận hồ sơ khiếu nại

Hồ sơ khiếu nại bồi th ờng bao gồm

- Đơn bảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm.

- Kháng nghị hàng hải (có xác nhận của chính quyền địa phơng, cảng nơi xảy ra tai nạn hoặc nơi đến đầu tiên nếu sự cố xảy ra trên đờng hành trình).

- Trích sao nhật ký hàng hải, máy, VTĐ (nếu tổn thất do thời tiết xấu).

- Báo cáo cụ thể về tổn thất của thuyền trởng (tổn thất thuộc phần vỏ), máy tr-

Thông báo Bồi thờng

Đòi Ngời thứ ba, xử lý tài sản hỏng (nếu có)

- Giấy chứng nhận khả năng đi biển và các biên bản kiểm tra kỹ thuật của Đăng kiểm.

- Bằng cấp thuyền trởng, máy trởng, sĩ quan và thủy thủ đi ca liên quan đến tổn thất.

- Biên bản giám định của Bảo Việt hoặc đại lý của Bảo Việt - Công văn khiếu nại hoặc giấy yêu cầu bồi thờng của chủ tàu. - Các chứng từ có liên quan đến chi phí khiếu nại.

- Sơ đồ vị trí xảy ra tai nạn (trờng hợp đâm va, mắc cạn, va đá ngầm...)

- Những tài liệu liên quan đến ngời thứ ba (nếu tổn thất liên quan đến trách nhiệm ngời thứ ba). Giấy từ bỏ tàu và xác nhận đồng ý từ bỏ tàu của cơ quan chủ quản cấp trên đối với trờng hợp tàu bị tổn thất toàn bộ.

3.2. Kiểm tra và hoàn thiện hồ sơ

 Kiểm tra hồ sơ có hợp lệ hay không? Về nguyên tắc hồ sơ khiếu nại phải là các bản chính, trờng hợp không thể nộp bản chính thì yêu cầu chủ tàu photo có công chứng hoặc cán bộ xét bồi thờng kiểm tra đối chiếu bản chính và ký xác nhận đã đối chiếu với bản chính. Một bộ hồ sơ khiếu nại bồi thờng nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển bao gồm những chứng từ sau:

- Th khiếu nại đòi bồi thờng của khách hàng

- Giấy chứng nhận bảo hiểm/Đơn bảo hiểm hoặc Hợp đồng bảo hiểm

- Các giấy tờ liên quan chứng minh quyền sở hữu/quyền đợc hởng quyền lợi từ đối tợng đợc bảo hiểm bị thiệt hại.

- Các giấy tờ liên quan chứng minh đối tợng đợc bảo hiểm bị thiệt hại thuộc rủi ro đợc bảo hiểm.

- Công văn của Ngời đợc hởng quyền lợi bảo hiểm khiếu nại đối với bên đã trực tiếp gây thiệt hại/ bảo lu quyền đòi Ngời đã gây ra tổn thất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chứng từ liên quan đến việc chuyển giao quyền sở hữu đối với tài sản bị thiệt hại....

 Lu riêng những hồ sơ hợp lệ, đủ chứng từ để tiến hành giải quyết ngay. Và những hồ sơ cha hợp lệ, thiếu chứng từ để yêu cầu chủ tàu bổ sung.

3.3. Tính toán số tiền bồi thờng

- Căn cứ “biên bản giám định”, đối chiếu với “hợp đồng sửa chữa”, “quyết toán sửa chữa” để xác định các hạng mục sửa chữa, phụ tùng thay thế thuộc trách nhiệm bảo hiểm.

- Căn cứ vào tình hình tổn thất, đối chiếu với các chứng từ thanh toán để xác định các chi phí giải quyết tai nạn thuộc trách nhiệm bảo hiểm.

- Căn cứ vào các hạng mục sửa chữa, phụ tùng thay thế, chi phí giải quyết tai nạn thuộc trách nhiệm bảo hiểm và các chứng từ thanh toán hợp lệ tính toán số tiền bồi thờng thuộc trách nhiệm bảo hiểm.

Trong các trờng hợp trên tổn thất toàn bộ, khi nhận đợc Công văn khiếu nại của chủ tàu và thông báo từ bỏ tàu cho Công ty thì Công ty sẽ xem xét giải quyết bồi thờng tổn thất toàn bộ số tiền bảo hiểm ghi trên “Đơn bảo hiểm” hoặc “Giấy chứng nhận bảo hiểm” cho chủ tàu. Sau khi bồi thờng tổn thất toàn bộ, Bảo Việt Hà Nội có quyền thu hồi xác tàu để bán hoặc xử lý nếu còn một phần giá trị. Tuy nhiên nếu việc thu hồi xác tàu để bán hoặc xử lý không đạt hiệu quả thì trong Công văn bồi thờng phải từ chối quyền sở hữu xác tàu để chủ tàu yêu cầu ngời bảo hiểm trách nhiệm dân sự hoặc tự chủ tàu giải quyết hậu quả của xác tàu theo đúng luật định.

Đối với các tổn thất bộ phận thuộc phạm vi bảo hiểm thì xét bồi thờng theo tỷ lệ giữa giá trị bảo hiểm và giá trị tổn thất thực tế hoặc theo điều kiện đã đợc thỏa thuận giữa ngời đợc bảo hiểm và ngời bảo hiểm.

Sau khi tính toán xong các chi phí thuộc trách nhiệm bảo hiểm bồi thờng thì phải trừ đi mức khấu trừ đã qui định. Đối với những chi tiết, bộ phận đã đợc bồi thờng thì phải thu hồi để bán hoặc xử lý.

Làm “Tờ trình lãnh đạo", trong đó phân tích diễn biến, nguyên nhân tổn thất, phạm vi trách nhiệm bảo hiểm, cách tính số tiền bồi thờng, nêu rõ các lý do chấp nhận hoặc từ chối bồi thờng và các ý kiến cần thiết phải lu ý chủ tàu để tránh các tổn thất tơng tự tiếp theo (nếu có).

Tất cả hồ sơ khiếu nại phải đợc xem xét, trình duyệt và bồi thờng cho chủ tàu trong vòng 60 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

3.5 Thông báo bồi thờng

- Gửi “Thông báo bồi thờng” cho khách hàng - Phòng kế toán làm thủ tục chuyển tiền.

Trờng hợp trên phân cấp: Tổng công ty có công văn gửi Công ty thông báo để làm thủ tục bồi thờng cho khách hàng.

3.6 Đòi bồi thờng ngời thứ ba, xử lý tài sản bị h hỏng

- Yêu cầu ngời đợc bảo hiểm có giấy thế quyền trớc khi nhận tiền bồi thờng - Lập hồ sơ đòi ngời thứ ba và theo dõi giải quyết tiếp.

- Xử lý tài sản h hỏng theo đúng qui định chung

3.7 Lu trữ hồ sơ.

- Tất cả hồ sơ đã đợc giải quyết bồi thờng đều phải vào sổ, phân loại theo dạng tổn thất, rủi ro đợc bảo hiểm và theo đơn vị chủ tàu để có số liệu tính phí và hớng đề phòng hạn chế tổn thất.

- Các hồ sơ giải quyết bồi thờng xong phải sắp xếp theo thứ tự thời gian, đơn vị chủ tàu để lu trữ (thời gian lu trữ hồ sơ tối thiểu là 5 năm).

- Ghi chép những điểm nổi bật trong các hồ sơ để góp ý kiến cho các bên có liên quan khi cần thiết.

- Sau khi xét bồi thờng nếu lỗi của ngời thứ ba gây ra thì thu thập hồ sơ, yêu cầu chủ tàu làm giấy thế quyền để khiếu nại đòi ngời thứ ba bồi hoàn các chi phí đã bồi thờng cho chủ tàu.

3.8 Kết quả giải quyết bồi thờng nghiệp vụ

Trong 5 năm triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển, Bảo Việt Hà Nội đã thực hiện bồi thờng theo bảng số liệu sau:

Bảng 6: Kết quả bồi thờng nghiệp vụ BHTTB tại Bảo Việt Hà Nội (1997-2001)

Chỉ tiêu Đơn vị 1997 1998 1999 2000 2001

Doanh thu phí BH Triệu đ 114 128 662 1042 2398

Số tiền bồi thờng Triệu đ - - - 1211 238

Tỷ lệ % - - - 116,22 9,92

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của Bảo Việt Hà Nội từ 1997 đến 2001) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong ba năm liên tục 1997, 1998, 1999 mặc dù mới triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển trở lại còn gặp nhiều khó khăn song Công ty vẫn đạt tốc độ tăng trởng toàn nghiệp vụ rất cao mà không phát sinh trách nhiệm bồi thờng. Để có đợc kết quả này là do Công ty đã thực hiện tốt công tác đề phòng hạn chế tổn thất theo hớng dẫn của Tổng công ty. Bên cạnh đó, công tác giám định khi tàu tham gia bảo hiểm cũng rất quan trọng. Thực hiện tốt công tác này sẽ cho phép đa ra những quyết định đúng đắn về việc có chấp nhận hay không đơn yêu cầu bảo hiểm của khách hàng. Nhờ vậy mà loại trừ đợc các hợp đồng bảo hiểm ký kết cho các con tàu đã quá cũ, chất lợng kém, không đủ khả năng đi biển. Bên cạnh đó phải kể đến việc hớng dẫn các chủ tàu, thuyền trởng áp dụng các biện pháp an toàn, trang bị những thiết bị cần thiết, cách thức bốc xếp hàng hoá khi chuyên chở của nhân viên công ty nói chung, nhân viên của phòng hàng hải nói riêng.

Nhng trong vòng hai năm trở lại đây: năm 2000 và năm 2001, nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển liên tục phát sinh tổn thất, dặc biệt là năm 2000, số tiền bồi th- ờng là 1.211.000.000 VNĐ trong khi đó tổng doanh thu phí toàn nghiệp vụ là 1.042.000.000 VNĐ. Phí bảo hiểm thu đợc trong năm 2000 rất lớn mà cũng không đủ bồi thờng tổn thất toàn bộ cho tàu Năng Lợng 01 của công ty Hoá chất mỏ.

Sang năm 2001, có ba vụ tổn thất bộ phận với tổng số tiền bồi thờng là 238.000.000 VNĐ so với tổng phí thu đợc là 2.398.000.000 VNĐ, và tỷ lệ bồi th- ờng chỉ vào khoảng 10%. Tỷ lệ này không gây ảnh hởng lớn tới kết quả hoạt động nghiệp vụ. Nhìn chung trong năm 2001, công tác khai thác đạt kết quả rất cao, mức phí tham gia bảo hiểm tăng mạnh và tổn thất gây thiệt hại không lơn lắm nên tỷ lệ bồi thờng nhỏ.

Có thể lấy ví dụ về vụ tổn thất tàu Năng Lợng 02 để dẫn chứng cho việc thực hiện công tác giám định và bồi thờng của Bảo Việt Hà Nội:

Đối tợng tham gia bảo hiểm Công ty hoá chất mỏ

Đối tợng đợc bảo hiểm Tàu Năng lợng 02

Số đơn bảo hiểm 17/TTB/HAN-2000

Thời hạn bảo hiểm 01/01/01 đến 01/01/02

Trọng tải tàu 453 Tấn

Số tiền bảo hiểm 1.000.000.000 VNĐ

Mức miễn thờng 500.000/vụ tổn thất

Điều kiện bảo hiểm Mọi rủi ro

Sau khi thực hiện công tác giám định đã xác định đợc nguyên nhân và mức độ tổn thất nh sau:

Diễn biến và nguyên nhân tổn thất

Ngày 30/05/2001, Tàu Năng Lợng 02 trên đờng chở hàng từ Hòn 1 Quảng Ninh đến cảng Bạch Thái Bởi. Qua khu vực Cát Bà có nhiều tàu cá đi cắt hớng tàu Năng Lợng 02. Để tránh đâm va, tàu NL 02 phải điều động máy lùi kết hợp thả neo trái. Do thả neo đột ngột gây đứt neo và lỉn neo.

- 01 neo thép loại 450 kg bị mất

- 50m lỉn neo théo có ngáng Φ 24 bị mất - 01 ma- ní tán xoay

- 02 ma- ní tán thờng

Tổng số tiền khiếu nại là 21.023.100 VNĐ.

Cũng do kết quả của công tác giám định đã xác định đợc những chi phí sau là hợp lý và thuộc trách nhiệm bồi thờng của công ty:

 Thay mới 50m lỉn neo có ngáng Φ 24:

50m*11,59kg/m*13.000đ/kg =7.533.500

 Thay 01 ma- ní xoay 260.000

 Thay 02 ma- ní thờng 100.000

 Sửa chữa trám tời neo mạn trái 100.000

 Thay mới dao gạt xích 100.000

 Thay mới một neo thép 450kg*10.000 đ/kg 4.500.000

Tổng cộng 12.593.500

Phòng hàng hải đề xuất bồi th ờng chi phí thực tế

 Chi phí sửa chữa thay thế hợp lý: 12.593.500đ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Mức khấu trừ: 500.000đ

Tổng số tiền bồi thờng thực tế: 12.593.500 - 500.000 =12.093.500đ

Một phần của tài liệu triển khai và giải pháp để tiếp tục phát triển nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại Bảo Việt Hà Nội (Trang 65 - 72)