Công tác đề phòng hạn chế tổn thất

Một phần của tài liệu triển khai và giải pháp để tiếp tục phát triển nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại Bảo Việt Hà Nội (Trang 72 - 88)

II. Một số đề xuất nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm

4. Công tác đề phòng hạn chế tổn thất

Bảo hiểm vốn là một ngành kinh doanh rủi ro, nó thu lợi nhuận dựa trên cơ sở bảo đảm ổn định về mặt tài chính, duy trì hoạt động liên tục cho các doanh nghiệp tham gia bảo hiểm khi gặp tai nạn, tổn thất. Ngời ta không thể bắt buộc rủi ro

không xảy ra, ngời ta cũng không thể kiểm soát hay khống chế nó. Việc duy nhất mà con ngời có thể thực hiện đợc là đề phòng rủi ro, hạn chế tổn thất. Mục đích của công tác đề phòng hạn chế tổn thất là hạ thấp khả năng gặp phải tổn thất và giảm thiểu chi phí cho tổn thất.

Công tác đề phòng hạn chế tổn thất bao gồm rất nhiều hoạt động nằm trong tất cả các khâu của nghiệp vụ. Cần phải thực hiện công tác này trớc, trong và sau khi ký kết hợp đồng, thậm chí còn đợc tiến hành ngay trong khi tổn thất đang xảy ra.

- Quản trị rủi ro: Là một công cụ đề phòng hạn chế tổn thất hữu hiệu bằng các hoạt động cụ thể nh Tài trợ rủi ro, kiểm soát rủi ro... Rủi ro là nguyên nhân gây nên tổn thất vì vậy nó là đối tợng tác động chính của Quản trị rủi ro. Ngày nay con ngời đã có những đối sách chủ động hơn để đối phó với rủi ro chứ không còn hoàn toàn bị động nh trớc nữa.

- Xây dựng hệ thống thiết bị hỗ trợ trên các tuyến đờng biển: Giao thông trên biển có những đặc trng rất riêng và sẽ rất khó khăn cho những con tàu nếu không có các thiết bị hỗ trợ chúng trong việc định hớng hành trình của mình. Xây dựng các cảng, cầu cảng, đèn báo, cột mốc, bảng chỉ đờng, hệ thống báo động khẩn cấp, dự báo thời tiết, mạng lới thông tin liên tục cho các tàu tham gia hành trình trên biển... sẽ góp phần giảm nguy cơ rủi ro khách quan.

- Đề ra các qui tắc bảo đảm an toàn Hàng hải, hớng dẫn các con tàu tự trang bị an toàn, tự thoát hiểm trong khi chờ sự hỗ trợ từ bên ngoài. Đa ra các nguyên tắc an toàn buộc các chủ tàu, thuyển trởng, thuỷ thủ đoàn phải tuân thủ, nếu vi phạm sẽ bị xử phạt rất nặng.

- Thực hiện tốt công tác giám định: giám định khi tàu có yêu cầu tham gia bảo hiểm là một công việc hết sức quan trọng. Xác định khả năng an toàn khi đi biển của tàu nhằm loại trừ các tàu quá cũ, chất lợng kém, có nguy cơ gặp phải rủi ro cao là một biện pháp hữu hiệu hạn chế bớt tổn thất có thể gặp phải.

- Yêu cầu thực hiện hành động hy sinh vì tổn thất chung khi cần thiết: trong khi xảy ra tai nạn, áp dụng đề phòng hạn chế tổn thất bằng cách tự nguyện hy sinh

vì tổn thất chung nh vứt bớt hàng hoá xuống biển làm nổi tàu... là công việc hết sức cần thiết và có hiệu quả cao. Bảo Việt Hà Nội luôn thuyết phục khách hàng của mình hiểu đợc lợi ích thiết thực của hành động này và yêu cầu thuyền trởng, các chủ tàu thực hiện khi cần thiết nhằm giảm thiểu chi phí cho tổn thất xảy ra.

Bảo Việt Hà Nội đã thực hiện đúng các yêu cầu của công tác đề phòng hạn chế tổn thất do Tổng công ty qui định trong khi thực hiện khai thác hay giám định. Hơn thế nữa, ngoài các biện pháp mà Tổng công ty triển khai nh đặt các biển báo, xây dựng hệ thống đèn báo... công ty còn yêu cầu cán bộ phòng hàng hải kiểm tra các con tàu trớc khi nhổ neo, t vấn cho thuyền trởng các công việc cần thực hiện vì sự an toàn của tàu.

Thực tế, công tác đề phòng hạn chế tổn thất chủ yếu do Tổng công ty thực hiện. Bảo Việt Hà Nội chỉ thực hiện triển khai theo sự chỉ đạo hớng dẫn của Tổng công ty cho nên đôi khi còn tồn tại một số vấn đề bất cập, bị động đối với chính công ty hay phòng bảo hiểm hàng hải.

Về việc chi đề phòng hạn chế tổn thất chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, khoảng 0,01% tổng doanh thu phí bảo hiểm nghiệp vụ. Cụ thể, công ty chỉ chi gần 500.000 VNĐ/năm để thực hiện công tác này. Con số này thể hiện sự quan tâm cha thỏa đáng tới công tác đề phòng hạn chế tổn thất tại Bảo Việt Hà Nội. Nh vậy nó có thể ảnh hởng không tốt tới hiệu quả của nghiệp vụ cũng nh việc tạo sự an tâm, tin tởng của khách hàng đối với công ty, hạn chế hiệu quả của công tác khai thác nghiệp vụ.

Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển với 4 công tác chủ yếu là Khai thác, Giám định-Bồi thờng, Đề phòng hạn chế tổn thất của Bảo Việt Hà Nội đã đạt đợc nhiều thành công đáng khích lệ thể hiện qua kết quả kinh doanh nghiệp vụ của công ty.

5. Kết quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại Bảo Việt Hà Nội Việt Hà Nội

công ty. Trong khi đó, Bảo Việt nh một ngời đỡ đầu cho các công ty con trực thuộc, theo dõi hoạt động của các công ty này và có những định hớng điều chỉnh kịp thời. Những không vì vậy mà các công ty có quyền phó mặc mọi kết quả hoạt động cho Tổng công ty. Ngay cả việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại Bảo Việt Hà Nội cũng hoàn toàn độc lập với nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển đợc tiến hành tại Tổng công ty. Trớc sức ép của các đối thủ cạnh tranh, trớc những thử thách mà công ty phải đối phó, Bảo Việt Hà Nội phải tự tìm cho mình con đ- ờng đi thích hợp, độc lập với Tổng công ty.

Qua 5 năm triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển, Bảo Việt Hà Nội đã chứng minh đợc sức mạnh của mình, khả năng tự đứng vững, tự khẳng định vị thế thông qua việc không ngừng cải tiến phong cách phục vụ khách hàng, phát triển nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển cả về chiều rộng và chiều sâu.

Trong kinh doanh không thể tránh khỏi những thất bại do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan, tốc độ phát triển nghiệp vụ rất cao nhng không đồng đều và không ổn định, điều này đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng7: Kết quả hoạt động kinh doanh nghiệp vụ BHTTB tại Bảo Việt Hà Nội (1997-2001) Năm Tổng DT(Tr.đ) Chi phí (Tr.đ) Lợi nhuận (Tr.đ) DT/CP LN/CP Bồi th- ờng Hoa hồng Quản Tổng chi 1 2 3 4 5 6=3+4+5 7=2-6 8=2/6 9=7/6 1997 114 - 2.28 9.35 11.63 102.37 9.8002 8.80 1998 128 - 2.56 10.50 13.06 114.94 9.8009 8.8009 1999 662 - 13.24 54.3 67.54 594.46 9.8015 8.8016 2000 1042 1211 20.84 85.44 1317.28 -275.28 0.791 - 0.21

2001 2398 238 47.96 196.64 482.6 1906.4 4.97 3.95

(Nguồn: Báo cáo Tổng kết của Bảo Việt Hà Nội)

Qua bảng số liệu trên ta thấy mặc dù nghiệp vụ đợc triển khai trở lại lần đầu tiên vào năm 1997 song hiệu quả hoạt động rất tốt, lợi nhuận đạt đợc là 102,37 triệu VNĐ với tỷ lệ Doanh thu/Chi phí là 9,802 và tỷ lệ Lợi nhuận/Chi phí là 8,80. Trong hai năm tiếp theo đều giữ một tốc độ tăng trởng ổn định với các tỷ lệ tơng ứng lần lợt là 9,8009 và 9,8015. Trong khi đó số tuyệt đối của lợi nhuận tăng rất nhanh từ 102,37 triệu đến 594,46 triệu VNĐ. Chi cho hoa hồng đại lý chiếm 2% tổng phí thu đợc và một khoản chi lớn nữa là chi cho quản lý vào khoảng 8,2% tổng phí thu.

Nếu nh trong các năm 1997, 1998,1999, cứ một đồng chi phí bỏ ra thu đợc khoảng 9,8 đồng doanh thu và 8,8 đồng lợi nhuận thì đến năm 2000, với một đồng chi phí bỏ ra thu đợc khoảng 0,791 đồng doanh thu tức là bị lỗ 0,21 đồng; năm 2001, một đồng chi phí cho 4,97 đồng doanh thu và 3,95 đồng lợi nhuận. Sở dĩ có kết quả thấp nh vậy vì trong cả hai năm ấy đều có tổn thất xảy ra và công ty phải bồi thờng cho khách hàng. Năm 2000 có một vụ tổn thất toàn bộ của tàu Năng L- ợng 01 và số tiền bồi thờng còn lớn hơn cả tổng phí thu đợc cả năm. Nh vậy, chỉ một vụ tổn thất toàn bộ đã đặt nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển vào tình trạng phải san sẻ rủi ro với các nghiệp vụ khác. Số tiền bồi thờng còn thiếu đợc trích từ quĩ dự trữ của cả Công ty. Sau vụ tổn thất này, nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển của Bảo Việt Hà Nội đã bộc lộ yếu điểm của mình. ở đây Luật “Số lớn” không đợc đảm bảo, tổng phí khai thác đợc không đủ bù đắp cho một vụ tổn thất. Tất nhiên trong kinh doanh, gặp rủi ro là không tránh đợc song công ty phải có các biện pháp tự tài trợ, kiểm soát rủi ro cho mình để đảm bảo hiệu quả hoạt động nghiệp vụ.

Một vấn đề nữa cũng rất đáng đợc quan tâm đó là việc Tổng công ty giới hạn trách nhiệm của Phòng hàng hải của Bảo Việt Hà Nội và Phòng hàng hải của Tổng công ty. Thực tế này ảnh hởng tới chất lợng khâu khai thác của nghiệp vụ. Thông thờng, những tàu có số tiền bảo hiểm lớn thì do Tổng công ty đảm nhiệm mà thực tế tàu biển phần lớn là tàu có giá trị rất lớn, ít có tàu nhỏ cho nên số hợp đồng mà

Trên đây là thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại Bảo Việt Hà Nội. Tuy còn gặp nhiều khó khăn song công ty đã có những bớc tăng tr- ởng nhảy vọt đáng khích lệ. Sau 3 năm gián đoạn hoạt động, kết quả kinh doanh nghiệp vụ có phần không ổn định. Để khắc phục thực tế này, tiếp tục phát huy thế mạnh của nghiệp vụ để đạt đợc nhiều thành công hơn nữa cần có những giải pháp hữu hiệu cho hoạt động kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển trong thời gian tới.

6. Phân tích nguyên nhân

Đạt đợc những kết quả nh trên có thể là do sự tác động của rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, cụ thể:

* Sự cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên: nỗ lực của tập thể cán bộ, nhân viên phòng hàng hải nói riêng, cả công ty nói chung đã đoàn kết, đồng lòng vợt qua những khó khăn ban đầu, những kiến thức lĩnh hội từ trờng học, từ cuộc sống, từ những kinh nghiệm quí giá đã đợc vận dụng một cách linh hoạt vào trong công việc. Đồng thời, với tinh thần không ngừng học hỏi, quyết tâm đạt mục tiêu đã đề ra phòng hàng hải đã khắc phục những trở ngại, bớc đầu tạo nên những thành công không nhỏ trong việc triển khai nghiệp vụ.

* Sự lãnh đạo của đội ngũ cán bộ: để có một đờng lối đúng đắn trên con đờng đi tới thành công có lẽ phải kể đến sự định hớng của tập thể cán bộ lãnh đạo công ty trong nhận định, đánh giá tình hình và đề ra các chủ trơng, đờng lối, chính sách phù hợp.

* Các mối quan hệ xã hội rộng rãi: trong triển khai nghiệp vụ có liên quan tới nhiều công ty và tổ chức khác nên việc Bảo Việt Hà Nội duy trì các mối quan hệ tốt đẹp với nhiều doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tạo nên một lợi thế rất lớn. Cụ thể, triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển cần có sự hỗ trợ của các công ty vận tải biển, công ty đóng tàu, các xởng sửa chữa tàu, các cơ quan thuế quan, hải quan... đặc biệt là với các công ty, tổ chức, Hội bảo hiểm thế giới: Lloyd’s...

* Cán bộ phòng có trình độ chuyên ngành cao: tập thể cán bộ phòng Hàng hải là những chuyên viên có kinh nghiệm trong ngành bảo hiểm, đồng thời 3 trong 6

cán bộ của phòng đợc đào tạo chuyên ngành hàng hải từ trờng đại học Hàng hải, đây là một lợi thế rất lớn của công ty.

* Uy tín của Bảo Việt: khách hàng có niềm tin lớn đối với Bảo Việt, với các loại hình bảo hiểm mà Bảo Việt triển khai. Công ty luôn tạo cho khách hàng cảm giác an tâm khi tham gia bảo hiểm tại Bảo Việt và các công ty con thuộc hệ thống Bảo Việt. Hình ảnh và uy tín của Bảo Việt thuyết phục khách hàng ra quyết định tham gia bảo hiểm tại công ty khi có nhu cầu, tạo điều kiện thuận lợi trong công tác khai thác.

Tuy nhiên, kết quả khai thác đạt đợc trong 5 năm qua không phải là con số để Bảo Việt Hà Nội có thể tự thoả mãn. Tỷ lệ tăng trởng phí toàn nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển cao thể hiện khả năng thích ứng và tự đứng vững của công ty song tỷ lệ này lại khá thất thờng. Phí bảo hiểm tăng nhanh về mặt tuyệt đối nhng tỷ lệ hoàn thành kế hoạch hàng năm lại tăng giảm không ổn định. Có thể đa ra một vài nguyên nhân sau:

* Hạn chế trong công tác tuyên truyền- quảng cáo: Công ty cha tập trung tuyên truyền về lợi ích của việc tham gia bảo hiểm thân tàu biển tại Bảo Việt cho khách hàng có nhu cầu vì vậy mà các chủ tàu vẫn từ chối tham gia bảo hiểm tại công ty.

* Cha phát huy hết mọi lợi thế: Bảo Việt Hà Nội đã cha đánh giá hết thực lực của bản thân công ty và cha có những biện pháp thiết thực nhằm vận dụng tối đa mọi nguồn lực trong triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển.

* Địa bàn hoạt động không thuận lợi: tuy Hà Nội là Trung tâm thơng mại lớn của cả nớc song lại không phải là “điểm nóng” trong buôn bán quốc tế vận chuyển đờng biển nên phần nào hạn chế sự phát triển nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển.

* Hạn chế do phí bảo hiểm cao: một thực tế là hiện nay Bảo Việt hầu nh không thể tự quyết định mức phí bảo hiểm thân tàu biển vì có sự ràng buộc của việc tái bảo hiểm ra nớc ngoài và mức phí này khá cao đối với các đội tàu của Việt Nam.

Phần III

Một số đề xuất để tiếp tục phát triển nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại Bảo Việt Hà Nội

I. Phơng hớng phát triển của Bảo Việt Hà Nội trong tơng lai lai

Báo cáo tổng kết năm 2001 đã khép lại một năm hoạt động rất thành công đồng thời cũng khép lại 5 năm đầu triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển sau một thời gian gián đoạn tại Bảo Việt Hà Nội. Trong bản báo cáo này công ty cũng đề ra những phơng hớng hành động trong năm 2002 và các năm tiếp theo để khắc phục khó khăn, phát huy lợi thế trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

1. Mục tiêu Lợi nhuận“ ”

Đối với Bảo Việt Hà Nội hay một doanh nghiệp bất kỳ thì mục tiêu cuối cùng vẫn là Lợi nhuận, mọi hoạt động kinh doanh đều nhằm mục đích tăng doanh thu giảm chi phí. Để đạt mục tiêu này, các doanh nghiệp nói chung và Bảo Việt Hà Nội nói riêng không ngừng mở rộng qui mô hoạt động, áp dụng những phơng thức kinh doanh phù hợp nhất, hiệu quả nhất để Lợi nhuận thu đợc là tối đa.

2. Mục tiêu Nâng cao chất lợng sản phẩm

Sản phẩm của bảo hiểm là “Sản phẩm vô hình”, kinh doanh bảo hiểm tức là kinh doanh sản phẩm dịch vụ. Đời sống của con ngời càng đợc đảm bảo thì nhu cầu tiêu dùng sản phẩm dịch vụ càng lớn. Công ty luôn ý thức việc làm hài lòng khách hàng bằng cách nâng cao chất lợng phục vụ là việc làm thiết thực nhằm thu hút khách hàng quan tâm tới Công ty cũng nh các sản phẩm đang và sẽ triển khai của Công ty.

3. Mục tiêu Giữ vững thị phần“ ”

Trong điều kiện toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế, việc thu hút đầu t n- ớc ngoài tạo ra môi trờng cạnh tranh quyết liệt trong nớc. Giữ vững thị phần và không ngừng tăng trởng là cách thức duy nhất đảm bảo sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp. Để giữ vững thị phần của mình, Bảo Việt Hà Nội đặt ra các kế hoạch thực

Một phần của tài liệu triển khai và giải pháp để tiếp tục phát triển nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại Bảo Việt Hà Nội (Trang 72 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w