III. Thực trạng hoạt động nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại BảoViệt Hà Nộ
5. Kết quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại BảoViệt Hà Nộ
mình hiểu đợc lợi ích thiết thực của hành động này và yêu cầu thuyền trởng, các chủ tàu thực hiện khi cần thiết nhằm giảm thiểu chi phí cho tổn thất xảy ra.
Bảo Việt Hà Nội đã thực hiện đúng các yêu cầu của công tác đề phòng hạn chế tổn thất do Tổng công ty qui định trong khi thực hiện khai thác hay giám định. Hơn thế nữa, ngoài các biện pháp mà Tổng công ty triển khai nh đặt các biển báo, xây dựng hệ thống đèn báo... công ty còn yêu cầu cán bộ phòng hàng hải kiểm tra các con tàu trớc khi nhổ neo, t vấn cho thuyền trởng các công việc cần thực hiện vì sự an toàn của tàu.
Thực tế, công tác đề phòng hạn chế tổn thất chủ yếu do Tổng công ty thực hiện. Bảo Việt Hà Nội chỉ thực hiện triển khai theo sự chỉ đạo hớng dẫn của Tổng công ty cho nên đôi khi còn tồn tại một số vấn đề bất cập, bị động đối với chính công ty hay phòng bảo hiểm hàng hải.
Về việc chi đề phòng hạn chế tổn thất chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ, khoảng 0,01% tổng doanh thu phí bảo hiểm nghiệp vụ. Cụ thể, công ty chỉ chi gần 500.000 VNĐ/năm để thực hiện công tác này. Con số này thể hiện sự quan tâm cha thỏa đáng tới công tác đề phòng hạn chế tổn thất tại Bảo Việt Hà Nội. Nh vậy nó có thể ảnh hởng không tốt tới hiệu quả của nghiệp vụ cũng nh việc tạo sự an tâm, tin tởng của khách hàng đối với công ty, hạn chế hiệu quả của công tác khai thác nghiệp vụ.
Thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển với 4 công tác chủ yếu là Khai thác, Giám định-Bồi thờng, Đề phòng hạn chế tổn thất của Bảo Việt Hà Nội đã đạt đợc nhiều thành công đáng khích lệ thể hiện qua kết quả kinh doanh nghiệp vụ của công ty.
5. Kết quả kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại Bảo Việt Hà Nội Việt Hà Nội
công ty. Trong khi đó, Bảo Việt nh một ngời đỡ đầu cho các công ty con trực thuộc, theo dõi hoạt động của các công ty này và có những định hớng điều chỉnh kịp thời. Những không vì vậy mà các công ty có quyền phó mặc mọi kết quả hoạt động cho Tổng công ty. Ngay cả việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại Bảo Việt Hà Nội cũng hoàn toàn độc lập với nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển đợc tiến hành tại Tổng công ty. Trớc sức ép của các đối thủ cạnh tranh, trớc những thử thách mà công ty phải đối phó, Bảo Việt Hà Nội phải tự tìm cho mình con đ- ờng đi thích hợp, độc lập với Tổng công ty.
Qua 5 năm triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển, Bảo Việt Hà Nội đã chứng minh đợc sức mạnh của mình, khả năng tự đứng vững, tự khẳng định vị thế thông qua việc không ngừng cải tiến phong cách phục vụ khách hàng, phát triển nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển cả về chiều rộng và chiều sâu.
Trong kinh doanh không thể tránh khỏi những thất bại do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan, tốc độ phát triển nghiệp vụ rất cao nhng không đồng đều và không ổn định, điều này đợc thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng7: Kết quả hoạt động kinh doanh nghiệp vụ BHTTB tại Bảo Việt Hà Nội (1997-2001) Năm Tổng DT(Tr.đ) Chi phí (Tr.đ) Lợi nhuận (Tr.đ) DT/CP LN/CP Bồi th- ờng Hoa hồng Quản lý Tổng chi 1 2 3 4 5 6=3+4+5 7=2-6 8=2/6 9=7/6 1997 114 - 2.28 9.35 11.63 102.37 9.8002 8.80 1998 128 - 2.56 10.50 13.06 114.94 9.8009 8.8009 1999 662 - 13.24 54.3 67.54 594.46 9.8015 8.8016 2000 1042 1211 20.84 85.44 1317.28 -275.28 0.791 - 0.21
2001 2398 238 47.96 196.64 482.6 1906.4 4.97 3.95
(Nguồn: Báo cáo Tổng kết của Bảo Việt Hà Nội)
Qua bảng số liệu trên ta thấy mặc dù nghiệp vụ đợc triển khai trở lại lần đầu tiên vào năm 1997 song hiệu quả hoạt động rất tốt, lợi nhuận đạt đợc là 102,37 triệu VNĐ với tỷ lệ Doanh thu/Chi phí là 9,802 và tỷ lệ Lợi nhuận/Chi phí là 8,80. Trong hai năm tiếp theo đều giữ một tốc độ tăng trởng ổn định với các tỷ lệ tơng ứng lần lợt là 9,8009 và 9,8015. Trong khi đó số tuyệt đối của lợi nhuận tăng rất nhanh từ 102,37 triệu đến 594,46 triệu VNĐ. Chi cho hoa hồng đại lý chiếm 2% tổng phí thu đợc và một khoản chi lớn nữa là chi cho quản lý vào khoảng 8,2% tổng phí thu.
Nếu nh trong các năm 1997, 1998,1999, cứ một đồng chi phí bỏ ra thu đợc khoảng 9,8 đồng doanh thu và 8,8 đồng lợi nhuận thì đến năm 2000, với một đồng chi phí bỏ ra thu đợc khoảng 0,791 đồng doanh thu tức là bị lỗ 0,21 đồng; năm 2001, một đồng chi phí cho 4,97 đồng doanh thu và 3,95 đồng lợi nhuận. Sở dĩ có kết quả thấp nh vậy vì trong cả hai năm ấy đều có tổn thất xảy ra và công ty phải bồi thờng cho khách hàng. Năm 2000 có một vụ tổn thất toàn bộ của tàu Năng L- ợng 01 và số tiền bồi thờng còn lớn hơn cả tổng phí thu đợc cả năm. Nh vậy, chỉ một vụ tổn thất toàn bộ đã đặt nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển vào tình trạng phải san sẻ rủi ro với các nghiệp vụ khác. Số tiền bồi thờng còn thiếu đợc trích từ quĩ dự trữ của cả Công ty. Sau vụ tổn thất này, nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển của Bảo Việt Hà Nội đã bộc lộ yếu điểm của mình. ở đây Luật “Số lớn” không đợc đảm bảo, tổng phí khai thác đợc không đủ bù đắp cho một vụ tổn thất. Tất nhiên trong kinh doanh, gặp rủi ro là không tránh đợc song công ty phải có các biện pháp tự tài trợ, kiểm soát rủi ro cho mình để đảm bảo hiệu quả hoạt động nghiệp vụ.
Một vấn đề nữa cũng rất đáng đợc quan tâm đó là việc Tổng công ty giới hạn trách nhiệm của Phòng hàng hải của Bảo Việt Hà Nội và Phòng hàng hải của Tổng công ty. Thực tế này ảnh hởng tới chất lợng khâu khai thác của nghiệp vụ. Thông thờng, những tàu có số tiền bảo hiểm lớn thì do Tổng công ty đảm nhiệm mà thực tế tàu biển phần lớn là tàu có giá trị rất lớn, ít có tàu nhỏ cho nên số hợp đồng mà
Trên đây là thực trạng triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại Bảo Việt Hà Nội. Tuy còn gặp nhiều khó khăn song công ty đã có những bớc tăng tr- ởng nhảy vọt đáng khích lệ. Sau 3 năm gián đoạn hoạt động, kết quả kinh doanh nghiệp vụ có phần không ổn định. Để khắc phục thực tế này, tiếp tục phát huy thế mạnh của nghiệp vụ để đạt đợc nhiều thành công hơn nữa cần có những giải pháp hữu hiệu cho hoạt động kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển trong thời gian tới.