II. Một số đề xuất nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm
1. Công tác khai thác
Công tác khai thác nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển đợc tiến hành qua các b- ớc sau:
Sơ đồ 1: Quá trình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại Bảo Việt
Trách nhiệm Tiến trình Mô tả công việc,
tài liệu
- Khai thác viên Nhận thông tin
- Khai thác viên Phân tích, tìm hiểu Đánh giá rủi ro
Bản điều tra đánh giá rủi ro
- Khai thác viên - Lãnh đạo Phòng Nghiệp vụ Từ chối - Xem xét I Trên đề nghị bảo hiểm Phân cấp
+
Phân cấp khai thác
Hồ sơ, số liệu của khách hàng
- Khai thác viên - Lãnh đạo - II Tiến hành Đàm phán,Chào phí +
Điều khoản, Biểu phí bảo hiểm theo từng loại nghiệp vụ đợc áp dụng cho từng loại hình bảo hiểm. - Lãnh đạo Chấp nhận bảo hiểm Khách hàng phải có “giấy yêu cầu bảo hiểm” bằng văn bản.
- Khai thác viên Cấp Đơn BH
Thu phí BH Quy chế quản lý ấn chỉ.
- Khai thác viên
- Kế toán viên Theo dõi thu phí, Tiếp nhận Giải quyết mới
Vào Sổ khai thác/ thống kê Theo dõi thu phí và tái tục
1.1Nhận thông tin từ khách hàng
Tiếp xúc một số cơ quan liên quan nh: các cơ quan quản lý, Ngân hàng... để tìm hiểu thông tin về việc mua, đóng mới tàu hoặc về các tàu cha tham gia bảo hiểm.
Tiếp xúc khách hàng để tìm hiểu thông tin về bảo hiểm, tuyên truyền vận động khách hàng tham gia bảo hiểm, hoặc nhận thông tin về nhu cầu bảo hiểm qua đại lý, cộng tác viên.
Khách hàng thông báo các thông tin liên quan đến đối tợng cần đợc bảo hiểm (tài sản, con ngời, trách nhiệm...).
Xử lý ban đầu của khai thác viên khi nhận đợc thông tin từ khách hàng.
1.2. Phân tích, tìm hiểu và đánh giá rủi ro
Thông qua các số liệu thống kê về khách hàng để t vấn cho lãnh đạo về chính sách khách hàng, về công tác quản lý rủi ro.
Căn cứ vào các thông tin đợc cung cấp, khai thác viên tự đánh giá rủi ro để có thể đa ra một mức chào phí bảo hiểm cho đối tợng đợc bảo hiểm.
Khai thác viên hoặc giám định viên đánh giá rủi ro trên cơ sở tiếp xúc trực tiếp với đối tợng bảo hiểm (đánh giá trực tiếp đối với tài sản, con ngời, trách nhiệm)
Những trờng hợp đặc biệt cần có giám định viên đánh giá rủi ro của các cơ quan chuyên môn khác hoặc của tổ chức nớc ngoài.
1.3. Xem xét đề nghị Bảo hiểm
Dựa trên cơ sở các thông tin khách hàng cung cấp kết hợp với báo cáo đánh giá rủi ro, các số liệu thống kê và chính sách khách hàng, khai thác viên cung cấp phí, điều kiện bảo hiểm cho khách hàng.
Trờng hợp phải tham khảo phí bảo hiểm của thị trờng tái bảo hiểm, thì chỉ chào phí bảo hiểm cho khách hàng khi đã nhận đợc thông báo phí của thị trờng tái bảo hiểm.
Đối với các tàu trớc đây đã tham gia bảo hiểm ở công ty bảo hiểm khác (ngoài hệ thống Bảo Việt) thì cần tìm hiểu kỹ các thông tin về tình hình tổn thất, thanh toán phí bảo hiểm, tình hình tài chính...
Đối với các tàu trớc đây đã tham gia bảo hiểm tại công ty bảo hiểm khác (trong hệ thống Bảo Việt) thì cần tìm hiểu xem tại sao lại thay đổi sự lựa chọn công ty bảo hiểm khác để đa ra điều kiện và tỷ lệ phí bảo hiểm nh đã áp dụng trớc đây. Nếu tàu còn nợ phí bảo hiểm thì không nhận bảo hiểm.
Trờng hợp các yêu cầu trên không đợc thỏa mãn, khai thác viên có thể thông báo bằng văn bản từ chối nhận bảo hiểm.
Trờng hợp những dịch vụ đặc biệt có giá trị lớn, khách hàng lớn, tính kỹ thuật phức tạp, Khai thác viên đề xuất với lãnh đạo Phòng, lãnh đạo Công ty hoặc lãnh đạo Tổng Công ty phơng án đàm phán.
Nếu trên mức phân cấp khai thác, Công ty Bảo Việt trực thuộc sẽ tiến hành các bớc theo nh mục (I) trên biểu đồ.
Trờng hợp dịch vụ khai thác lớn, vợt quá mức trách nhiệm đợc phân cấp theo loại hình nghiệp vụ đối với Công ty, Công ty phải có công văn thông báo về Văn phòng Tổng Công ty xin ý kiến chỉ đạo.
Trờng hợp giá trị tham gia bảo hiểm lớn, mức trách nhiệm cao, vợt mức đợc phân cấp của lãnh đạo Phòng, thì Phòng nghiệp vụ tiếp tục làm tờ trình phơng án giải quyết gửi các Phòng liên quan (Tái Bảo hiểm...) và báo cáo lãnh đạo Tổng Công ty xin ý kiến chỉ đạo. Nếu cần có thể tiến hành đàm phán với lãnh đạo đơn vị khách hàng.
1.4. Tiến hành đàm phán và chấp nhận bảo hiểm
Phí bảo hiểm đã chào cho khách hàng nhng cha đợc chấp nhận thì tùy từng tr- ờng hợp, lãnh đạo Phòng, lãnh đạo Công ty hoặc lãnh đạo Tổng công ty sẽ có cuộc gặp với khách hàng hoặc có ý kiến để tính toán lại phơng án chào phí cho phù hợp.
Trong quá trình đàm phán, các yếu tố liên quan nh quy tắc bảo hiểm, biểu phí, hồ sơ số liệu về khách hàng, chính sách khách hàng, phí của nhà tái bảo hiểm hàng đầu... sẽ đợc lãnh đạo xem xét để đa ra đợc mức phí phù hợp, đáp ứng đợc nhu cầu bảo hiểm của khách hàng.
1.5. Cấp đơn bảo hiểm
Khi khách hàng chấp nhận bản chào phí bảo hiểm, đề nghị gửi “Giấy yêu cầu bảo hiểm” hoàn chỉnh chính thức bằng văn bản cho BảoViệt (yêu cầu có ký tên và đóng dấu).
“Giấy yêu cầu bảo hiểm” là một bằng chứng và là cơ sở pháp lý thể hiện ý chí của khách hàng về việc đồng ý tham gia bảo hiểm và là một bộ phận cấu thành của hợp đồng bảo hiểm.
Việc cấp đơn bảo hiểm đợc tiến hành theo các bớc:
B
ớc 1: Kiểm tra giấy tờ, kiểm tra tàu
Nhận và kiểm tra giấy yêu cầu bảo hiểm
Giấy yêu cầu bảo hiểm đợc coi là hợp lệ nếu ghi đầy đủ các mục sau: - Tên ngời đợc bảo hiểm.
- Tên tàu và các đặc điểm riêng của tàu nh: quốc tịch, cảng đăng ký, năm nơi đóng, loại tàu, GT, DWT...
- Giá trị tàu, giá trị tham gia bảo hiểm (đối với trờng hợp có tham gia bảo hiểm thân tàu).
- Phạm vi hoạt động.
- Thời hạn tham gia bảo hiểm. - Điều kiện tham gia bảo hiểm.
Kiểm tra tàu
Các tàu lần đầu tham gia bảo hiểm, tham gia bảo hiểm không liên tục thì bắt buộc phải kiểm tra tàu trớc khi nhận bảo hiểm. Riêng đối với các tàu nhận ở nớc ngoài thì có thể căn cứ vào “hồ sơ đăng kiểm tàu” mà không cần kiểm tra trớc.
B
ớc 2: Cấp “Đơn” hoặc “Giấy chứng nhận bảo hiểm”
Sau khi kiểm tra giấy yêu cầu bảo hiểm và tình trạng kỹ thuật của tàu, nếu tàu đủ khả năng hoạt động an toàn theo quy định thì căn cứ vào giấy yêu cầu bảo hiểm
đợc yêu cầu bảo hiểm hợp lệ. Trờng hợp từ chối cấp “Đơn bảo hiểm” hoặc cấp chậm hơn 05 ngày thì phải thông báo rõ lý do từ chối hoặc chậm trễ cho chủ tàu.
B
ớc 3: Thông báo thu phí bảo hiểm, hoàn phí bảo hiểm
Thông báo thu phí bảo hiểm
Phí bảo hiểm đợc thu theo định kỳ nh đã quy định tại hợp đồng bảo hiểm đã ký giữa Bảo Việt. Thông báo thu phí, hoàn phí phải thể hiện rõ các nội dung sau:
Tên tàu bảo hiểm, số đơn bảo hiểm.
Thời hạn bảo hiểm.
Cách tính số phí phải nộp.
Số tài khoản của đơn vị.
ấn định thời gian nộp phí.
Theo dõi thu phí bảo hiểm, tiến hành thanh toán hoa hồng theo chế độ cho đại lý.
Hoàn phí bảo hiểm: Trong trờng hợp chủ tàu thông báo bằng văn bản hủy hợp đồng bảo hiểm hoặc tàu ngừng hoạt động vv... phải vào sổ theo dõi và báo cáo ngay về Tổng công ty. Việc hoàn phí bảo hiểm phải đợc thực hiện theo đúng quy định trong Hợp đồng bảo hiểm đã ký giữa Bảo Việt và chủ tàu.
1.6. Theo dõi, tiếp nhận giải quyết mới
Theo dõi đối tợng đợc bảo hiểm, đôn đốc thu phí bảo hiểm.
Sửa đổi bổ sung các điều kiện bảo hiểm, đối tợng bảo hiểm... theo yêu cầu của ngời đợc bảo hiểm, các nhà nhận tái bảo hiểm hoặc thay đổi cho phù hợp với tình hình mới.
Làm các công tác tuyên truyền, đề phòng hạn chế tổn thất....
Theo dõi tình hình bảo hiểm
Theo yêu cầu của Bảo Việt, một hồ sơ bảo hiểm bao gồm:
- Giấy yêu cầu chào phí bảo hiểm (có thể bằng văn bản hoặc qua điện thoại hoặc gặp trực tiếp thông báo).
- Kết quả đánh giá rủi ro (nếu có).
- Công văn chào phí (có thể bằng văn bản hoặc qua điện thoại hoặc gặp trực tiếp thông báo).
- Giấy yêu cầu bảo hiểm.
- Đơn, Sửa đổi bổ sung (nếu có), thông báo thu phí bảo hiểm. Hồ sơ thông thờng lu trữ tại Phòng nghiệp vụ 03 năm.
Trong thực tế, qui trình khai thác của nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển không bắt buộc phải thực hiện một cách khuôn mẫu tất cả các bớc nêu trên mà có thể vận dụng một cách linh hoạt sao cho đạt hiệu quả cao nhất.
1.8. Kết quả khai thác tại Bảo Việt Hà Nội
Thực tế Bảo Việt Hà Nội chỉ mới triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển trở lại từ năm 1997. Cho tới nay, chỉ trong 5 năm hoạt động Bảo Việt Hà Nội đã đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Song trong quá trình triển khai nghiệp vụ công ty cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Bảng “Kết quả khai thác nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại Bảo Việt Hà Nội” sẽ giúp chúng ta có một cái nhìn xác thực nhất về tình hình khai thác nghiệp vụ:
Bảng 5: Kết quả khai thác nghiệp vụ BHTTB tại Bảo Việt Hà Nội
STT Chỉ tiêu Đơn vị 1997 1998 1999 2000 2001
1 Tổng phí theo kế hoạch Triệu đ 200 120 90 500 1750
4 Tỷ lệ tăng trởng toàn NV % - 112.3 517.2 157 230
5 Tổng doanh thu phí Tỷ đ 83 89 78 77 84
6 Tỷ trọng phí của NV % 0.137 0.144 0.849 1.353 2.844
(Nguồn: Báo cáo Tổng kết của Bảo Việt Hà Nội)
Trong đó:
Bảng số liệu trên thể hiện kết quả khai thác trong 5 năm, từ 1997 đến 2001 cả kế hoạch và thực tế.
Theo kế hoạch, mức phí đặt ra trong 3 năm đầu giảm dần từ 200 triệu VNĐ xuống còn 90 triệu. Đặt ra một mức phí khiêm tốn nh vậy có thể là vì Bảo Việt Hà Nội đã ý thức đợc những khó khăn phải đối mặt do trải qua những năm gián đoạn kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển. Trong năm 97, chủ yếu đặt mục tiêu thu hồi nợ phí từ những năm trớc. Còn trong hai năm sau đó, ngoài những khó khăn mà phòng Hàng hải phải đối mặt, lại có một vài xáo trộn trong cơ cấu nhân sự, công ty chỉ đặt mục tiêu bớc đầu tìm kiếm thị trờng nòng cốt nên kết quả khai thác sẽ không cao.
Trong khi đó, kết quả khai thác thực tế lại thể hiện một xu hớng rất khả quan. Nếu trong năm 1997, doanh thu phí của công ty chỉ đạt 114 triệu so với kế hoạch đặt ra là 200 triệu thì đến năm 2001, con số này là 2398 triệu, tăng trởng 2.103,50%. Thực ra, chỉ đến khoảng 6 tháng cuối năm 1997 công ty mới quyết
100 * hoạch kế theo BHTTB Phí tế thực BHTTB Phí hoạch kế thành hoàn % lệ Tỷ = 100 * trước năm tế thực BHTTB Phí sau năm tế thực BHTTB Phí vụ nghiệp toàn trưởng tăng lệ Tỷ = 100 * vụ nghiệp các phí DT Tổng dược thu BHTTB Phí vụ phí nghiệp trọng Tỷ =
định thành lập phòng bảo hiểm hàng hải nên phí thu đợc phần lớn là thu hồi nợ phí từ những năm trớc vì vậy ta không đặt vấn đề so sánh sự tăng trởng ở đây. Tuy nhiên, phí bảo hiểm khai thác đợc vào năm 2001 lại khẳng định một tiềm lực rất dồi dào của Bảo Việt Hà Nội trong triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển. Đặc biệt, vào năm 1999, với tổng phí thu đợc là 662 triệu, tăng gần 6 lần so với năm 1998, công ty đã đạt tỷ lệ hoàn thành kế hoạch là 736% và tỷ lệ tăng trởng toàn nghiệp vụ là 517,19%, chiếm 0,849% tổng phí tất cả các nghiệp vụ của công ty. Liên tục 2 năm sau đó, phí thu năm trớc tăng khoảng gấp hai lần phí thu năm sau.
Dù còn nhiều hạn chế song không thể phủ nhận những kết quả khả quan mà Bảo Việt Hà Nội đạt đợc trong 5 năm triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển. Không chỉ ký kết đợc hợp đồng bảo hiểm cho các tàu trong nớc mà Bảo Việt còn khai thác đợc các hợp đồng bảo hiểm cho các tàu mang quốc tịch nớc ngoài với giá trị bảo hiểm rất cao nh hợp đồng bảo hiểm sau:
Đơn bảo hiểm số 49-H/TCT-2000
Tên tàu Kedah
Năm đóng 1988
Quốc tịch Germany
Dung tích 11.977
Trọng tải 14.101
Số tiển bảo hiểm 8,200,000 USD
Hành trình Worldwide
Thời hạn bảo hiểm 13/12/2000 đến 12/12/2001
Phí bảo hiểm 57,400 USD
Thuế VAT 5,740 USD
Tổng cộng 63,140 USD
Cấp tại Hà Nội ngày 06/12/2000
Đó là một trong số rất nhiều đơn bảo hiểm có giá trị bảo hiểm lớn mà Bảo Việt Hà Nội khai thác đợc. Bảo Việt Hà Nội đang dần khẳng định vị thế và sức mạnh của mình đặc biệt là trong công tác khai thác bảo hiểm.
Điểm nổi bật nhất trong công tác khai thác của Bảo Việt Hà Nội là đạt tốc độ tăng trởng nhanh, có những bớc nhảy vọt đáng kể song dờng nh công ty còn cha đánh giá hết thực lực cũng nh những lợi thế của mình nên mức kế hoạch đặt ra t- ơng đối khiêm tốn. Có thể khảo sát biểu đồ sau để có đợc những nhận định khách quan nhất:
Biểu đồ: Doanh thu phí Kế hoạch và Thực tế nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu biển tại Bảo Việt Hà Nội