Kết quả phân tích hồi quy bộ i

Một phần của tài liệu Luận văn - Phân tích xu hướng lựa chọn báo in và báo điện tử của bạn đọc báo Tuổi trẻ tại TPHCM doc (Trang 89 - 92)

7. KẾT CẤU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

4.2.2.4 Kết quả phân tích hồi quy bộ i

Mô hình nghiên cứu điều chỉnh sau khi phân tích nhân tố khám phá (EFA) như đã

được trình bày trong Hình 4.1 sẽ được kiểm định bằng phương pháp phân tích hồi quy.

Phương pháp thực hiện hồi quy là phương pháp đưa vào lần lượt (Enter).

Bảng 4.10 : Kết quả phân tích hồi quy báo in Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate 1 .724a .525 .507 .70243174 a. Predictors: (Constant), SUTUONGTAC, ANHHUONGXAHOI, HINHTHUC, KIEMSOATHANHVI, CLNOIDUNG

Chất lượng nội dung

Hình thức Ảnh hưởng xã hội Kiểm soát hành vi cảm nhận Sự tương tác Xu hướng chọn báo Tuổi Trẻ in

______________________________________________________________________________

ANOVAb

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regression 70.857 5 14.171 28.721 .000a Residual 64.143 130 .493

1

Total 135.000 135

a. Predictors: (Constant), SUTUONGTAC, ANHHUONGXAHOI, HINHTHUC, KIEMSOATHANHVI, NOIDUNG

b. Dependent Variable: XUHUONGCHONBAOIN

Coefficientsa

Unstandardized Coefficients

Standardized

Coefficients Collinearity Statistics Model B Std. Error Beta t Sig. Tolerance VIF

(Constant) -1.084E-16 .060 .000 1.000 CLNOIDUNG .276 .060 .276 4.566 .000 1.000 1.000 KIEMSOATHANHVI .482 .060 .482 7.973 .000 1.000 1.000 HINHTHUC .150 .060 .150 2.486 .014 1.000 1.000 ANHHUONGXAHOI .420 .060 .420 6.941 .000 1.000 1.000 1 SUTUONGTAC .133 .060 .133 2.197 .030 1.000 1.000 a. Dependent Variable: XUHUONGCHONBAOIN

- Kết quả hồi quy tuyến tính bội cho thấy R2 = 0.525 và R2 hiệu chỉnh = 0.507 nghĩa là mô hình hồi quy tuyến tính bội đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu là 52,5%, hay các yếu tố tác động đến xu hướng chọn báo in có thể giải thích được 52,5% xu hướng chọn báo in. - Mức ý nghĩa quan sát Sig. = 0.000 < 0.05 cho thấy mô hình hồi quy tuyến tính này phù hợp với bộ dữ liệu thu thập được và các biến đưa vào đều có ý nghĩa về mặt thống kê với mức ý nghĩa 5%. Như vậy các biến độc lập trong mô hình có quan hệ đối với biến phụ

thuộc XUHUONGCHONBAOIN

- Vì vậy phương trình hồi quy tuyến tính giữa xu hướng chọn báo in và các biến tác động

______________________________________________________________________________

XUHUONGCHONBAOIN = 0.276CLNOIDUNG + 0.482KIEMSOATHANHVI + 0.150HINHTHUC + 0.420ANHHUONGXAHOI + 0.133SUTUONGTAC

Như vậy phương trình hồi quy tuyến tính bội cho thấy mối quan hệ tuyến tính giữa

xu hướng chọn báo in (XUHUONGCHONBAOIN) với các biến độc lập (CLNOIDUNG, HINHTHUC, ANHHUONGXAHOI, SUTUONGTAC và KIEMSOATHANHVI), và kết quả này giải thích được 52,5% sự biến thiên của xu hướng chọn báo in Tuổi Trẻ là do các yếu tố độc lập trên quyết định, còn lại 47,5% biến thiên được giải thích bởi các biến khác ngoài mô hình.

Đo lường hiện tượng đa cộng tuyến : Độ chấp nhận (Tolorance) khá cao (= 1) và hệ số phóng đại phương sai (Variance Inflation Factor – VIF) khá thấp (= 1), do vậy không có hiện tượng đa cộng tuyến.

- Kết quả cho thấy biến HINHTHUC, CLNOIDUNG, ANHHUONGXAHOI,

SUTUONGTAC và KIEMSOATHANHVI đều có ý nghĩa thống kê (p < 0.05). Trong đó

kiểm soát hành vi có tác động mạnh nhất vào xu hướng lựa chọn báo in của bạn đọc (KIEMSOATHANHVI = 0.482). Tiếp theo đó là ảnh hưởng xã hội (ANHHUONGXAHOI = 0.420), chất lượng nội dung (CLNOIDUNG = 0.276), hình thức (HINHTHUC = 0.150) cũng đều ảnh hưởng đến xu hướng chọn báo in. Sựảnh hưởng của sự tương tác vào xu hướng lựa chọn báo in là thấp nhất (SUTUONGTAC = 0.133)

- Mô hình cho thấy các biến độc lập đều ảnh hưởng thuận chiều đến xu hướng chọn báo in của bạn đọc ở độ tin cậy 95%. Qua phương trình hồi quy chúng ta thấy khi

điểm đánh giá về chất lượng nội dung tăng lên 1 thì xu hướng chọn báo in của bạn đọc

tăng trung bình lên 0.276 điểm, giữ nguyên các biến độc lập còn lại không đổi. Tương tự như vậy, khi đánh giá về mức độ kiểm soát hành vi cảm nhận tăng lên 1 điểm thì xu

hướng chọn báo in tăng trung bình lên 0.482 điểm; khi mức độ đánh giá vềhình thức tăng lên 1 điểm thì xu hướng chọn báo in của độc giả tăng trung bình lên 0.150 điểm; khi điểm

đánh giá về ảnh hưởng xã hội tăng lên 1 điểm thì xu hướng chọn báo in tăng trung bình

lên 0.420 điểm; khi điểm đánh giá sự tương tác tăng 1 điểm thì xu hướng chọn báo in của bạn đọc tăng trung bình lên 0.133 điểm.

______________________________________________________________________________

Nhìn chung kết quả phân tích này cho thấy xu hướng chọn báo Tuổi Trẻ in của bạn

đọc chịu ảnh hưởng bởi 5 nhân tố là chất lượng nội dung, hình thức, ảnh hưởng xã hội, sự tương tác kiểm soát hành vi cảm nhận và cho biết mức độ tác động của từng nhân tố đến xu hướng chọn báo Tuổi Trẻ in của bạn đọc.

Một phần của tài liệu Luận văn - Phân tích xu hướng lựa chọn báo in và báo điện tử của bạn đọc báo Tuổi trẻ tại TPHCM doc (Trang 89 - 92)