Điều chỉnh mô hình nghiên cứu từ kết quả EFA

Một phần của tài liệu Luận văn - Phân tích xu hướng lựa chọn báo in và báo điện tử của bạn đọc báo Tuổi trẻ tại TPHCM doc (Trang 88 - 89)

7. KẾT CẤU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

4.2.2.3 Điều chỉnh mô hình nghiên cứu từ kết quả EFA

Như vậy sau khi loại biến, bảng kết quả EFA cuối cùng có tổng cộng 23 biến được rút trích thành 5 nhân tố (Bảng 4.2)

- Nhân tố 1 gồm 6 biến quan sát, nhân tố này giải thích cho chất lượng nội dung tờ báo

nên đặt tên là CLNOIDUNG

- Nhân tố 2 gồm 6 biến quan sát, nhân tố này giải thích cho việc kiểm soát hành vi cảm nhận nên đặt tên là KIEMSOATHANHVI

- Nhân tố 3 gồm 6 biến sát, nhân tố này giải thích cho hình thức tờ báo nên đặt tên là HINHTHUC.

- Bảng 4.2 cho thấy yếu tốảnh hưởng xã hội được trích thành 2 nhân tố là nhân tố 4 và nhân tố 5

- Nhân tố 4 gồm 3 biến

AHXH1 Tôi thường thấy thành viên trong gia đình tôi đọc báo TT

AHXH2 Tôi thường thấy bạn bè và đồng nghiệp đọc báo TT

AHXH3 Những người khác cho rằng tôi nên đọc báo TT

Ta thấy 3 biến quan sát này đều liên quan đến sựảnh hưởng của những người xung quanh bao gồm gia đình, bạn bè, người quen đến sự lựa chọn báo in của bạn đọc nên nhân tố này

được đặt tên là ANHHUONGXAHOI. - Nhân tố 5 gồm 3 biến

AHXH4 Tôi đọc báo TT bởi vì đa số những người xung quanh tôi đều đọc báo TT

AHXH5 Tôi thường thảo luận với người quen về những thông tin đọc được trên báo TT AHXH6 Tôi thường thảo luận những thông tin trên báo TT mà tôi quan tâm với tòa soạn

và bạn đọc của báo

Cả 3 biến quan sát này liên quan đến thói quen thảo luận thông tin của bạn đọc. Mà trong báo chí thì yếu tố này được gọi là sự tương tác. Tính tương tác là một trong những đặc trưng quan trọng của báo chí. Khi mà mọi điều kiện của con người được nâng cao,

nhu cầu được đáp ứng về thông tin, cũng như sự tương tác với báo chí của độc giả càng

được coi trọng. Tính tương tác bao gồm sự tương tác giữa độc giả với tòa soạn, độc giả

______________________________________________________________________________

Do đó, nghiên cứu đưa ra 1 giả thuyết mới về mối quan hệ giữa thành phần sự tương tác và xu hướng chọn báo Tuổi Trẻ in.

Giả thuyết 5 : Sự tương tác ảnh hưởng dương đến xu hướng chọn báo in

Hình 4.1 : Mô hình nghiên cứu điều chỉnh xu hướng chọn báo in từ kết quả EFA

Một phần của tài liệu Luận văn - Phân tích xu hướng lựa chọn báo in và báo điện tử của bạn đọc báo Tuổi trẻ tại TPHCM doc (Trang 88 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)