Giải pháp đối với hội sở ngân hàng tỉnh:

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanhh của ngân hàng công thương Hà Nam (Trang 90 - 91)

Hội sở NHCT tỉnh phải là trung tâm quản lý và điều hành hoạt động chung, thay đổi ph−ơng thức điều hành và quản lý theo h−ớng:

+ Nâng cao cạnh tranh từng bộ phận nghiệp vụ, các phòng nghiệp vụ tại hội sở chính phải quản lý nghiệp vụ xuyên suốt, là trung tâm phân tích và đề xuất thực hiện đối với từng mặt nghiệp vụ, điều chỉnh hoạt động của hội sở và các phòng giao dịch.

+ Nghiên cứu và phát triển các hoạt động dịch vụ đa năng phù hợp với từng địa bàn.

+ Xây dựng các hành lang, trong đó cho phép các bộ phận, các khu vực có cạnh tranh gay gắt trong hoạt động ngân hàng nh− địa bàn thị xã Phủ Lý, đ−ợc chủ động trong kinh doanh nh− hành lang về xử lý điều chỉnh lãi suất cho vay và huy động vốn, cơ chế uỷ quyền phán quyết cho vay đối với một khách hàng...

+ Các bộ phận nghiệp vụ tăng c−ờng kiểm tra kiểm soát đối với các nghiệp vụ của mình, thông qua kiểm tra kiểm soát định kỳ mới nắm bắt đ−ợc thực tế hoạt động của các mặt nghiệp vụ trong địa bàn toàn tỉnh. Qua số liệu kiểm tra, kiểm soát đề xuất biện pháp khắc phục tồn tại, kiểm tra toàn bộ hoạt động nghiệp vụ hiện hành đảm bảo cho hoạt động ngân hàng thực hiện đúng các quy định của pháp luật, các quy chế của ngành và quy định nội bộ của NHCT Việt Nam, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng.

+ Kiểm soát của các bộ phận nghiệp vụ mới hạn chế ở phạm vi hẹp, đi vào sự vụ là chính mà ch−a đi vào kiểm toán nội bộ... Cho nên phải kết hợp giữa kiểm toán nội bộ và kiểm tra kiểm soát theo chuyên đề tín dụng, kế toán,

tài chính, ngân quỹ... Thông qua đó có đ−ợc thông tin chính xác về thực trạng hoạt động cho vay, giúp cho các cấp quản lý đề ra h−ớng giải quyết tồn tại thích hợp. Kiểm soát phải trở thành lực l−ợng gián tiếp quan trọng tạo ra hiệu quả kinh doanh, tạo ra lợi nhuận của ngân hàng.

+ Vấn đề kế hoạch hoá trong hoạt động của ngân hàng: Thời gian qua có lúc tổ chức lập kế hoạch mang tính nghiên cứu, chiếu lệ là chính mà ch−a thực sự coi trọng kế hoạch và thực hiện kế hoạch. Quyết toán thực hiện kế hoạch mới nằm ở dạng đánh giá thi đua, khen th−ởng mà ch−a gắn với công cụ quản lý khác “với khái niệm: Kế hoạch là pháp lệnh”. Sự ng−ợc chiều nhau giữa mục tiêu kế hoạch hoá và mục tiêu tài chính vẫn đang xảy ra, lẽ đ−ơng nhiên mục tiêu tài chính đ−ợc coi trọng trên hết. Phải khẳng định là vai trò của kế hoạch hoá là không thể thiếu đ−ợc trong quản lý điều hành vĩ mô và vi mô. Để kế hoạch hoá trở thành công cụ quản lý hữu hiệu cần phải điều chỉnh t− duy kế hoạch hoá theo h−ớng: Công cụ kế hoạch hoá kết hợp chặt chẽ với cơ chế lãi suất thị tr−ờng và cơ chế tài chính, thực hiện kế hoạch gắn liền với tài chính của đơn vị nh− kế hoạch tín dụng, chỉ tiêu nợ quá hạn song hành với việc th−ởng phạt vào thu nhập của từng phòng ban, cá nhân.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanhh của ngân hàng công thương Hà Nam (Trang 90 - 91)