Màng l−ới chi nhánh trực thuộc và các phòng giao dịch của NHCT Hà Nam.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanhh của ngân hàng công thương Hà Nam (Trang 45 - 46)

Hà...).

+ Năm 2001 Ngân hàng tiến hành rà soát, củng cố, xử lý nợ tồn đọng nhằm nâng cao chất l−ợng tín dụng, do diễn biến chất l−ợng của hoạt động tín dụng có xu h−ớng giảm sút (hạ thấp điều kiện tín dụng). Tình hình xử lý tín dụng và các cán bộ tín dụng có liên quan đến nợ quá hạn khá kiên quyết dẫn đến l−ợng cán bộ tín dụng tập trung giải quyết nợ tồn đọng khá lớn, ảnh h−ởng tới độ phát triển.

+ Cơ cấu d− nợ: Tỷ trọng d− nợ trung và dài hạn chiếm từ 43-46% đây là tỷ trọng trung dài hạn khá cao so với bình quân chung của hệ thống NHCT Việt Nam. Với lãi suất cho vay thực tại thì việc duy trì đ−ợc tỷ trọng d− nợ trung dài hạn khá cao sẽ tạo sự ổn định và mang lại lợi nhuận caọ Tuy nhiên, tốc độ luân chuyển vốn chậm, d− nợ vốn vay trung dài hạn không phù hợp với nguồn vốn huy động có thời hạn t−ơng ứng.

Từ năm 1997, nguồn vốn cho vay trung dài hạn khá ổn định và đã giảm xuống do tỷ trọng vốn cho vay ngắn hạn tăng lên. NHCT Việt Nam có tỷ trọng cho vay trung dài hạn năm 1999 là 18,2%, năm 2000 là 25,5 % và năm 2001 là 31% trên tổng d− nợ. NHCT Hà Nam tăng c−ờng cho vay trung dài hạn là thực hiện chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc về phát triển kinh tế hạ tầng cơ sở. Mục tiêu quản lý hoạt động tín dụng đ−ợc xác định rõ ràng: Cho vay trung dài hạn phù hợp với nguồn vốn, ổn định và có thời gian phù hợp.

- Màng l−ới chi nhánh trực thuộc và các phòng giao dịch của NHCT Hà Nam. Hà Nam.

Màng l−ới của NHCT Hà Nam sau 5 năm thành lập chỉ bao gồm một trụ sở chính, 2 phòng giao dịch, 6 quỹ tiết kiệm tập trung tại địa bàn thị xã Phủ Lý, thị trấn Vĩnh Trụ, thị trấn Kiện Khê. Qua thực tế điều hành hoạt động trong những năm qua đã bộc lộ nhiều tồn tại cần củng cố nh−:

+ Vai trò kiểm tra, kiểm soát ch−a đ−ợc thực sự quan tâm xuyên suốt từ hội sở đến các phòng giao dịch, dẫn đến nghiệp vụ còn sai sót nhiềụ

+ Năng lực tổ chức điều hành mở rộng màng l−ới hoạt động của một số phòng ban hội sở chính và 2 phòng giao dịch còn yếu, tập trung cho vay chủ yếu trên cùng một địa bàn.

+ Tốc độ phát triển nghiệp vụ ở các phòng giao dịch quá chậm, không đảm bảo hoạt động có hiệu quả, không đủ điều kiện cạnh tranh chiếm lĩnh thị tr−ờng, không đủ điều kiện nâng lên thành chi nhánh trực thuộc để tập hợp các nghiệp vụ đảm bảo hiệu quả kinh doanh.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanhh của ngân hàng công thương Hà Nam (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)