Về chính sách vĩ mô:

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanhh của ngân hàng công thương Hà Nam (Trang 52 - 55)

+ Chính sách vĩ mô không ổn định (xuất khẩu, thuế, đất, cơ chế tài chính, tỷ giá...) làm cho doanh nghiệp chuyển từ lãi sang lỗ, từ việc làm hợp pháp trở thành bất hợp pháp đã kéo theo rủi ro tín dụng.

+ Cơ chế chính sách về xử lý nợ có vấn đề, tài sản đảm bảo nợ vay, tài sản gán nợ không đầy đủ, thiếu nhất quán và không phù hợp với thực tế dẫn đến nợ tồn đọng không xử lý đ−ợc.

+ Nhà n−ớc chậm xử lý vấn đề vốn và sắp xếp DNNN là đối tác chủ yếu của NHTM nh−ng vốn tự có quá nhỏ, năng lực tài chính thấp, rủi ro cao, khi xử lý nợ cho doanh nghiệp lại dồn thêm khó khăn cho NHTM.

2.5. Chất l−ợng dịch vụ thanh toán tại NHCT Hà Nam.

Thực hiện chức năng trung gian thanh toán, nghiệp vụ thanh toán của NHCT Hà Nam tăng nhanh qua các năm. (Biểu số 2.8) phản ánh doanh số thanh toán thực hiện. Nghiệp vụ này đem lại thu nhập đáng kể cho ngân hàng,

góp phần đ−a tỷ trọng thu dịch vụ tăng dần trong tổng thu, qua đó phản ánh trình độ và công nghệ ngân hàng đ−ợc đầu t− đáng kể, thông qua công tác thanh toán đã hình thành nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh, nguồn vốn có chi phí rất thấp.

Đặc điểm của hoạt động cho vay đối với kinh tế t− nhân hầu hết là các khoản cho vay bằng tiền mặt hoặc ngân phiếu thanh toán, đây là nhân tố hạn chế chức năng tạo tiền thông qua hoạt động cho vay của ngân hàng.

Thanh toán là khâu quan trọng trong hoạt động của NHTM là cầu nối, là th−ớc đo đánh giá quy mô hoạt động của ngân hàng. Thanh toán không dùng tiền mặt luôn chiếm tỷ trọng 90% trong tổng khối l−ợng thanh toán chung, thể hiện các hoạt động của nền kinh tế tập trung qua ngân hàng. Khối l−ợng thanh toán hiện tại chủ yếu là nghiệp vụ thanh toán của các đơn vị có tài khoản tại NHCT Hà Nam, các đối t−ợng khác tham gia hoạt động thanh toán này còn rất ít.

Việc phát triển, mở rộng mạng l−ới thanh toán, đầu t− trang thiết bị ch−a làm cho hoạt động thanh toán qua ngân hàng phát triển, đánh giá một cách khách quan là do thói quen của ng−ời dân cũng nh− cả các tổ chức kinh tế th−ờng sử dụng thanh toán bằng tiền mặt trong hầu hết các hoạt động. Chính vì vậy, thanh toán phải đi kèm với các tiện ích cho ng−ời sử dụng và phải đi vào đời sống của doanh nghiệp và cá nhân.

Biểu số 2.8: Thanh toán không dùng tiền mặt tại NHCT Hà Nam.

Đơn vị: triệu đồng

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Chỉ tiêu

L−ợng % L−ợng % L−ợng %

1. Tiền mặt và ngân phiếu thanh toán. thanh toán.

2. Thanh toán không dùng tiền mặt tiền mặt

3. Doanh số thanh toán chung chung 612.047 4.718.659 5.330.706 12 88 100 774.402 6.052.335 6.826.737 11 89 100 728.069 5.532.783 6.260.852 12 88 100

Chất l−ợng dịch vụ thanh toán:

- Dịch vụ thanh toán tại NHCT Hà Nam bao gồm các loại dịch vụ sau: + Thanh toán chuyển tiền.

+ Dịch vụ kiều hốị + Dịch vụ ngân quỹ.

- Dịch vụ thanh toán là hoạt động đ−ợc quan tâm rất lớn của hệ thống NHCT Việt Nam, hoạt động này luôn đ−ợc mở rộng và chú ý đầu t− trang thiết bị hiện đại với mục tiêu theo kịp hệ thống thanh toán quốc tế. Mặc dù ch−a có nhiều các loại hình dịch vụ xong loại hình này đang từng b−ớc đ−ợc bổ xung và hoàn thiện dần. Về trang thiết bị cho hoạt động dịch vụ hiện nay của NHCT Hà Nam là đầy đủ và hiện đại nhất trong toàn tỉnh với tốc độ thanh toán nhanh nhất, an toàn nhất.

- Về chất l−ợng chỉ có thanh toán trong hệ thống NHCT, thanh toán song biên là đáp ứng đ−ợc yêu cầu còn thanh toán bù trừ qua NHNN vẫn rất chậm và quá trình cải tiến đang ở mức hoàn thiện hệ thống thanh toán chung. Dịch vụ kiều hối còn khá non yếu, chính vì vậy chỉ hoạt động dịch vụ với một số ngoại tệ mạnh nh− USD, EUR... trong khi đó nguồn tiền của các n−ớc châu á phát triển nh− Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc... thì NHCT Hà Nam ch−a có khả năng tiếp cận. Dịch vụ ngân quỹ chỉ mang tính chất thu chi quỹ nghiệp vụ (nộp, lĩnh tiền mặt) mà ch−a phát huy −u thế của ngân hàng là nghiệp vụ cao, kho quỹ an toàn... để làm các dịch vụ quản lý, giữ hộ và nhất là dịch vụ thu chi hộ.

2.6. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của NHCT Hà Nam.

Thu nhập và chi phí là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp, nó đánh giá kết quả hoạt động của ngân hàng trong một thời kỳ tài chính, đồng thời phản ánh chất l−ợng hoạt động của các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ.

Biểu số 2.9: Thu nhập và chi phí

Đơn vị: triệu đồng

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Chỉ tiêu

L−ợng % L−ợng % L−ợng %

Ị Tổng thu 1. Thu lãi cho vay 2. Tỷ trọng thu lãi cho vay trong tổng thu nhập

3. Thu lãi tiền gửi 4. Thu từ kinh doanh 4. Thu từ kinh doanh ngoại hối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5. Thu dịch vụ thanh toán và ngân quỹ toán và ngân quỹ IỊ Tổng chi

1. Chi trả lãi tiền gửi, tiền vay tiền vay 2. Chi trả lãi phát hành giấy tờ có giá 3. Chi nộp thuế và các khoản phí, lệ phí 4. Chi phí cho cán bộ công nhân viên - L−ơng

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanhh của ngân hàng công thương Hà Nam (Trang 52 - 55)