Trình độ cán bộ còn bất cập với thực tiễn hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanhh của ngân hàng công thương Hà Nam (Trang 67 - 68)

Năng lực chuyên môn của đội ngũ cán bộ là vấn đề then chốt ảnh h−ởng quyết định đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Đặc điểm của hoạt động kinh doanh ngân hàng là một ngành kinh tế tổng hợp có những điểm khác biệt so với các ngành kinh tế khác, do đó nhân lực ngân hàng cũng có những đặc điểm riêng, những tiêu chuẩn cao hơn so với những ngành kinh tế khác. Tham khảo về trình độ cán bộ ngân hàng một số n−ớc cụ thể.

Hệ thống ngân hàng Tỷ lệ đại học, trên đại học trong tổng số lao động Anh Nhật Thái Lan Malayxia 78% 75% 65% 62%

Cho thấy nhu cầu đào tạo, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn đối với đội ngũ cán bộ là rất lớn và cấp bách, nh−ng vấn đề đặt ra là đào tạo theo mô hình nào để trong một thời gian hợp lý có đ−ợc đội ngũ cán bộ đáp ứng đ−ợc yêu cầu chuyên môn hiện naỵ

- Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực và mức độ đáp ứng nhu cầu hiện tại, phát hiện những hụt hẫng về kiến thức của mỗi cán bộ khi thực hiện những chức trách cụ thể và tác động của những thiếu sót đó có ảnh h−ởng đến hiệu quả công việc ra sao, từ đó tổng hợp các nhu cầu cụ thể về đào tạo để lập ch−ơng trình, thời gian và chi phí đào tạo phù hợp.

Đội ngũ cán bộ nghiệp vụ và quản lý là nguồn lực cơ bản trong hoạt động cạnh tranh trên thị tr−ờng. Thực tế tại NHCT Hà Nam, vấn đề cán bộ còn nhiều tồn tại, đó là những tồn tại có tính chất lịch sử. Mặc dù đánh giá tầm quan trọng của nhân sự trong công tác nghiệp vụ, nh−ng để có đ−ợc một đội ngũ cán bộ đạt chuẩn quả là không đơn giản, đơn cử từ năm 1997 đến nay tổ chức tuyển dụng gần 20 cán bộ mới nh−ng cán bộ có trình độ đại học chính

quy chỉ chiếm 20%. Hiện nay l−ợng cán bộ kế cận lãnh đạo chủ chốt từ tr−ởng phó phòng trở lên là khâu cần đ−ợc đặc biệt chú trọng, do trình độ nghiệp vụ còn non, không đ−ợc đào tạo chính quy, đa số là loại hình đào tạo tại chức, để có đ−ợc đội ngũ cán bộ đạt chuẩn thì nếu mỗi năm có 10% số cán bộ đ−ợc đào tạo lại cũng cần tới 10 năm mới có đ−ợc đội ngũ cán bộ nhân viên đáp ứng đúng với yêu cầu của giai đoạn mới nàỵ

Cũng chính vì lực l−ợng cán bộ làm công tác cho vay chiếm 60% ch−a qua đại học và một số ch−a qua đào taọ nghiệp vụ tín dụng chính quy (chuyển từ bộ phần nguồn vốn, hành chính về tín dụng) nên không có trình độ nghiệp vụ, kinh nghiệm còn non, hậu quả để lại nợ quá hạn lớn.

Phân tích nh− vậy để thấy rằng chất l−ợng của đội ngũ cán bộ ảnh h−ởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của đơn vị.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanhh của ngân hàng công thương Hà Nam (Trang 67 - 68)