Định h−ớng phát triển kinh tế của tỉnh Hà Nam.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanhh của ngân hàng công thương Hà Nam (Trang 75 - 79)

- Nguyên nhân khách quan.

3.1.3.Định h−ớng phát triển kinh tế của tỉnh Hà Nam.

đôi với tranh thủ thu hút, khai thác tốt các nguồn lực bên ngoài để đầu t− phát triển, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Tiếp tục đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện, vững chắc. Tận dụng mọi cơ hội khai thác thị tr−ờng Hà Nội và hoà nhập vào quá trình phát triển của vùng đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả n−ớc. Phấn đấu tăng tr−ởng kinh tế với tốc độ nhanh, ổn định, vững chắc. Kết hợp hài hoà mục tiêu, yêu cầu phát triển kinh tế với phát triển văn hoá, xã hội, cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân. - Ph−ơng h−ớng mục tiêu 5 năm (2001-2005): Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp toàn diện, nâng cao chất l−ợng hiệu quả và đa dạng sản phẩm, đồng thời −u tiên phát triển công nghiệp-xây dựng, xuất khẩu với tốc độ nhanh để thúc đẩy hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả. Tiếp tục sắp xếp và đổi mới, nâng cao chất l−ợng hiệu quả sản xuất kinh doanh của các DNNN. Củng cố, tăng c−ờng công tác quản lý các Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, phi nông nghiệp hoạt động hiệu quả theo Luật Hợp tác xã. Tăng c−ờng cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội, tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển tiếp theọ Nâng cao năng lực khoa học, công nghệ, giáo dục-đào tạo, coi trọng phát huy nguồn lực con ng−ờị Tích cực giải quyết các vấn đề bức xúc nh− việc làm, xoá đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân. Đề ra các chỉ tiêu sau:

+ Tổng sản phẩm trong tỉnh (GDP) tăng bình quân 9%/năm.

+ Thu nhập bình quân đầu ng−ời đến 2005 đạt 4,5-5 triệu đồng/năm. +Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đến 2005 có tỷ trọng:

• Nông nghiệp: 32%

• Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng: 34%

• Dịch vụ: 34%

+ Giá trị sản xuất nông nghiệp (bao gồm cả nông, lâm nghiệp, thuỷ sản) tăng bình quân 3,5%/năm.

14%/năm.

+ Doanh số th−ơng mại và dịch vụ tăng bình quân 12%/năm. + Giá trị kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân trên 10%.

+ Tăng thu ngân sách trên địa bàn tỉnh bình quân trên 8%/năm (t−ơng ứng 6-7% GDP)

- Công tác Ngân hàng: Tiếp tục, mở rộng mạng l−ới hoạt động ngân hàng xuống các vùng nông thôn, miền núi, đảm bảo đủ nguồn vốn cho đầu t− phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu huy động vốn tại chỗ tăng bình quân 8%/năm, tổng d− nợ tín dụng tăng bình quân 10-11%/năm. Tiếp tục chấn chỉnh hoạt động ngân hàng, quỹ tín dụng nhân dân đảm bảo an toàn hiệu quả. Đẩy mạnh hoạt động quỹ hỗ trợ phát triển để thúc đẩy đầu t− thông qua các hình thức: Cho vay đầu t− với lãi suất −u đãi, hỗ trợ lãi suất sau đầu t− và bảo lãnh đầu t−.

- Phát triển kinh tế nhiều thành phần: Phấn đấu đến năm 2002 cơ bản hoàn thành sắp xếp và đổi mới các DNNN. Khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát triển, mở rộng các loại hình kinh tế hợp tác xã, kinh tế trang trại, doanh nghiệp t− nhân theo Luật doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích kinh tế hộ phát triển. Đa dạng loại hình hợp tác xã liên kết: Công nghiệp- Nông nghiệp- Th−ơng mại dịch vụ- Vận tải; giữa doanh nghiệp và kinh tế hộ, giữa hợp tác xã và chủ trang trạị Tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và kinh tế t− nhân phát triển, có cơ chế khuyến khích về vốn, công nghệ, thị tr−ờng, tăng c−ờng quản lý các doanh nghiệp, định h−ớng cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả caọ

3.1.4. Định h−ớng hoạt động của NHCT Hà Nam.

Xuất phát từ những nhận định và đòi hỏi của thực tế trên, định h−ớng hoạt động của NHCT Hà Nam trong năm 3 năm (2002-2004) nh− sau:

- Tiếp tục tăng tr−ởng các chỉ tiêu cơ bản hàng năm: + Tổng d− nợ hàng năm tăng: 20-25%

+ Nguồn vốn tăng hàng năm: 20-25%

+ Chênh lệch thu chi tăng 5% kế hoạch NHCT Việt Nam giao hàng năm.

+ Nợ quá hạn d−ới 5%.

- Nâng cao chất l−ợng hoạt động tín dụng, đa dạng hoá các hình thức tín dụng, xác định thị tr−ờng công nghiệp, dịch vụ và th−ơng mại, hộ sản xuất kinh doanh là thị tr−ờng và khách hàng truyền thống. Các hoạt động tín dụng phải lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm gốc. Coi trọng việc đầu t− các dự án lớn, các dự án đồng tài trợ, lấy hiệu quả làm th−ớc đo chính, cho vay thu hồi đ−ợc đầy đủ cả gốc và lãi, tăng tỷ lệ cho vay có đảm bảo, giảm tỷ lệ cho vay tín chấp.

- Củng cố và phát triển thị phần trên các địa bàn đang hoạt động. Chú trọng các dự án đầu t− lớn, tập trung khảo sát thị tr−ờng và khách hàng, tìm kiếm đầu t− kéo mô hình kinh tế mới tạo ra sản phẩm mới cho xã hộị Củng cố và mở thêm chi nhánh ngân hàng cấp III, các bàn giao dịch tiết kiệm các phòng giao dịch ở nơi đông dân c−.

- Tăng c−ờng tiếp thị các hoạt động Marketing, phát triển và giữ vững khách hàng có tín nhiệm, quan hệ lâu dài với Ngân hàng. Hoạt động của ngân hàng phải thực sự có tính cạnh tranh, nâng cao tính cạnh tranh trong nền kinh tế thị tr−ờng, cải tiến phong cách, lề lối phục vụ tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng, đặc biệt là các dịch vụ có quan hệ giao dịch hoạt động khá, đã và đang có quan hệ tốt.

- Mở rộng hoạt động đối với khách hàng thuộc các vùng nông nghiệp nông thôn, vùng nghề, làng nghề, các khu công nghiệp mới các hộ kinh doanh công th−ơng nghiệp. Phát triển các dịch vụ kinh doanh mới đối với NHCT Hà Nam nh− thanh toán quốc tế, tăng tỷ trọng cho vay tiêu dùng và các hoạt động dịch vụ khác.

vốn tự huy động trên địa bàn, theo các hình thức đa dạng từ dân c− và xã hộị Tái đầu t− quay vòng triệt để nguồn vốn cho vay tài trợ uỷ thác hiện đang quản lý, sẵn sàng giải ngân khi có nguồn vốn. Khơi tăng nguồn cho vay sinh viên, cho vay theo chỉ đạo Chính phủ, tín dụng Việt Đức, tín dụng −u đãi tạo việc làm ... và các tổ chức kinh tế xã hội trên địa bàn.

- Mở rộng kinh doanh đa năng nh− kinh doanh hối đoái, chi trả kiểu hối, kinh doanh vàng bạc đá quý, dịch vụ thanh toán bằng thẻ, các dịch vụ thanh toán khác dịch vụ thu hộ, chi hộ tiền mặt cho khách hàng, dịch vụ trả l−ơng cho công nhân, cán bộ đối với khách doanh nghiệp và tổ chức kinh tế- xã hộị

- Coi trọng công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ, khắc phục những tồn tại, thực hành tiết kiệm chống lãng phí, chống tệ tham nhũng, tệ phiền hà, ngăn chặn những hành vi lợi dụng tham ô. Tích cực đào tạo và đào tạo lại cán bộ cho phù hợp với đòi hỏi trong tình hình kinh doanh có nhiều biến đổi mới, nhằm nâng cao năng lực của toàn chi nhánh.

- Từng b−ớc hoàn thiện và hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, tăng c−ờng cơ sở vật chất - trụ sở giao dịch , phấn đấu trở thành một NHTM hàng đầu trên địa bàn.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanhh của ngân hàng công thương Hà Nam (Trang 75 - 79)