Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế:

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanhh của ngân hàng công thương Hà Nam (Trang 46 - 51)

Phân loại cho vay theo thành phần kinh tế cho thấy thị tr−ờng cho vay cơ bản, khách hàng truyền thống của NHCT Hà Nam là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế

Biểu số 2.5: Phân tích d− nợ phân theo thành phần kinh tế

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Chỉ tiêu

L−ợng % L−ợng % L−ợng %

Tổng d− nợ

1. Doanh nghiệp nhà n−ớc

2. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh

165.860 140.180 25.680 100 84 16 210.205 170.298 39.907 100 81 19 225.747 185.972 39.775 100 82 18

Nguồn: Báo cáo tổng hợp đầu t− tín dụng NHCT Hà Nam (1999-2001) Cho vay ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng d− nợ nhỏ từ 15-17% tổng d− nợ, phần vì kinh tế ngoài quốc doanh mà đại diện chính là các công ty TNHH,

Công ty t− nhân trên địa bàn còn rất ít và tiềm lực kinh tế cũng nh− khả năng sản xuất kinh doanh rất hạn chế, kinh tế t− nhân và kinh tế hộ gia đình phát triển kém. Mặt khác đặc thù của NHCT Hà Nam là phạm vi hoạt động hẹp, tập trung ở thị xã Phủ Lý, thị trấn Vĩnh Trụ, thị trấn Kiện Khê, khả năng v−ơn xa còn rất hạn chế.

Hoạt động cho vay chính của NHCT Hà Nam là cho vay kinh tế quốc doanh. D− nợ cho vay kinh tế quốc doanh luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng d− nợ: Năm 1999 là 85%, năm 2000 là 81%, năm 2001 là 82,38% (Biểu số 2.5), d− nợ cho vay đến 31/12/2001 của NHCT Hà Nam là 225 tỷ đồng thì d− nợ cho vay các đơn vị kinh tế quốc doanh là 185 tỷ đồng, trong đó tập trung vào một số đơn vị kinh tế lớn nh−: Công ty xi măng Bút Sơn 71,7 tỷ; Công ty Bia- N−ớc giải khát Phủ Lý là 54 tỷ đồng; Công ty công trình giao thông 820 là 18tỷ; Công ty L−ơng thực Hà Nam 7 tỷ. Nh− vậy, chỉ riêng số d− nợ của 4 công ty kể trên đã chiếm tỷ trọng 67% tổng d− nợ cho vay của NHCT Hà Nam.

Đặc điểm cho vay kinh tế quốc doanh là số l−ợng khách hàng giao dịch nhỏ, địa bàn hẹp, số tiền cho một khoản vay lớn, thực hiện thu lãi gọn nhẹ. Các đặc điểm trên vừa thuận lợi, vừa khó khăn nh− việc bố trí lao động của ngân hàng phải sử dụng một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao, đủ khả năng phân tích nắm bắt tình hình thực tế đơn vị để quản lý tốt vốn đầu t−.

Do đặc điểm kinh tế quốc doanh trên địa bàn là kinh tế chủ đạo và có tốc độ phát triển cao nên đây là nguồn cạnh tranh lớn của các NHTM cả về lãi suất và điều kiện đầu t− vốn, dẫn đến việc giảm thấp điều kiện tín dụng. Trên thực tế, một số đơn vị kinh tế quốc doanh do phụ thuộc quá nhiều vào đầu t− vốn của ngân hàng dẫn đến khó khăn tài chính (Công ty Bia- N−ớc giải khát Phủ Lý), việc quản lý vốn kém dẫn đến thất thoát vốn (Công ty xuất nhập khẩu và du lịch Hà Nam, Công ty Khách sạn dịch vụ Hà Nam) là nguyên nhân

làm cho nợ quá hạn của NHCT Hà Nam tăng, có thời điểm lên tới gần 10% tổng d− nợ.

Cho vay kinh tế ngoài quốc doanh chiếm tỷ trọng thấp (năm 1999 là 15%; năm 2000 là 19%; năm 2001 là 17,62%) lý do là địa bàn hoạt động của NHCT Hà Nam còn hẹp, khả năng v−ơn tới khách hàng còn hạn chế. Đặc điểm cho vay kinh tế ngoài quốc doanh là số l−ợng khách hàng lớn, trải rộng trên địa bàn toàn Tỉnh, thu lãi nhỏ lẻ, muốn đáp ứng đ−ợc phải mở rộng màng l−ới giao dịch nh− ngân hàng cấp III, phòng giao dịch, tổ cho vaỵ.. Muốn làm đ−ợc việc đó phải bố trí l−ợng cán bộ tín dụng tăng nhiều, trong khi đó l−ợng cán bộ của NHCT Hà Nam rất ít, nhất là cán bộ làm công tác cho vaỵ

2.4. Chất l−ợng tín dụng tại NHCT Hà Nam

Chất l−ợng của hoạt động cho vay luôn là mục tiêu đ−ợc quan tâm hàng đầu của NHTM. Về quản lý vĩ mô, NHNN rất quan tâm đến mục tiêu này vì lý do an toàn hệ thống. Chất l−ợng tín dụng không đ−ợc duy trì và nâng cao, có thể làm cho tài chính ngân hàng khánh kiệt, hiệu quả kinh doanh của ngân hàng giảm sút theọ

2.4.1. Tình hình nợ tồn đọng.

Nợ quá hạn là những khoản cho vay đến hạn thanh toán (đến hạn) kể cả thời gian đã gia hạn nợ ghi trên hợp đồng mà khách hàng không có khả năng trả tại thời điểm đó. Tại NHCT Hà Nam nợ tồn đọng, nợ khoanh, nợ đã ra hạn, nợ quá hạn chiếm tỷ trọng khá lớn, chỉ tính riêng các khoản nợ đã xử lý đến 31/12/2001 đã chiếm 7,45% tổng d− nợ. Đặc biệt các khoản nợ quá hạn khi đ−a vào xử lý đều dẫn tới tình trạng nợ khó đòi, điều này thể hiện chất l−ợng tín dụng rất kém và ngay từ khâu khảo sát điều tra khách hàng đã có những thiếu sót là không tính toán để l−ờng tr−ớc khả năng tài chính của khách hàng, hầu nh− không nắm đ−ợc các quan hệ tài chính khác của khách hàng ngoài vốn vay ngân hàng.

Biểu số 2.6: Phân tích nợ tồn đọng qua các năm Đơn vị: triệu đồng So sánh % Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 2000/1999 2001/2000 2001/1999 1. Tổng d− nợ (triệu đ) 2. Nợ quá hạn (triệu đ) 3. Nợ khoanh, treo (triệu đ) 4. Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng d− nợ 5. Tỷ lệ nợ khoanh/tổng d− nợ 6. Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ khoanh/tổng d− nợ

7. Tỷ lệ nợ quá hạn chung của NHCT Việt Nam 165.860 3.748 1.344 2,26% 0,81% 3,07% 2,01% 210.205 2.891 1.344 1.37% 0,64% 2,01% 3,9% 225.747 15.460 1.344 6.85% 0,60% 7,45% 2,93% 126% 77% 107% 534% 136% 412%

Nguồn: Báo cáo cáo tổng hợp chất l−ợng tín dụng NHCT Hà Nam (1999-2001).

- Diến biến nợ quá hạn qua các năm tăng cả về số tuyệt đối và t−ơng đốị Năm 2001 tăng 9.295 ngàn đồng so với năm 2000; so với năm 1999 tăng 11.712 ngàn đồng. Tỷ trọng nợ quá hạn trong tổng d− nợ tăng từ 2,26% năm 1999 lên 6.58% năm 2001. Tổng d− nợ tăng qua các năm, thể hiện chất l−ợng tín dụng có xu h−ớng giảm sút, với tỷ lệ nợ quá hạn và nợ tồn đọng so sánh với tỷ lệ chung của NHCT Việt Nam thì trong hai năm gần đây, tỷ lệ này của NHCT Hà Nam cao hơn rất nhiều và cũng không đạt yêu cầu mà NHCT Việt Nam đề ra (tỷ trọng nợ quá hạn d−ới 5%). Không những thế đây là tỷ lệ nợ quá hạn khá lớn so với các ngân hàng trên địa bàn, đó cũng là một trong những hạn chế gây khó khăn trong quá trình cạnh tranh, trong khi các NHTM trên địa bàn tìm mọi biện pháp để giảm số d− nợ tồn đọng thì nợ tồn đọng của NHCT Hà Nam lại tăng lên rất lớn (nợ tồn đọng của NHCT tăng từ 5.092 triệu đồng năm1999 đến 16.800 triệu đồng năm 2001; NHĐT&PT từ 6.290 triệu đồng năm 1999 còn 3.169 triệu đồng năm 2001; NHNN%PTNT từ 9.427 triệu đồng năm 1999 còn 7.841 triệu đồng năm 2001).

- Các loại rủi ro tiềm ẩn: Rủi ro về cơ cấu đầu t−, rủi ro về lãi suất: + Trong tổng d− nợ cho vay đến cuối năm 2001 là 225 tỷ đồng thì cho vay các thành phần kinh tế quốc doanh là 185 tỷ chiếm 82%, với cơ cấu d− nợ nh− trên thì việc phát triển không đồng đều sẽ dẫn đến rủi ro,( Điển hình là các doanh nghiệp của ngành dịch vụ th−ơng mại, xuất nhập khẩu, đây là khách hàng lớn, truyền thống và đồng thời có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của NHCT Hà Nam). Trong những năm đầu khi tách tỉnh, rất nhiều doanh nghiệp nằm trong tình trạng kinh doanh thua lỗ cần phải tổ chức sắp xếp lạị Tuy nhiên, NHCT Hà Nam đã đầu t− cho thành phần kinh tế này một l−ợng vốn rất lớn, có thời điểm chiếm trên 30% tổng d− nợ và trên thực tế một số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ không có khả năng hoàn trả vốn ngân hàng nh− : Công ty xuất nhập khẩu, Công ty Khách sạn dịch vụ Hà Nam, chỉ riêng hai công ty này đã có số d− nợ quá hạn chiếm trên 70% tổng số nợ quá hạn và hầu hết là nợ khó đòị

+ Về cơ cấu đầu t−: Cho vay trung và dài hạn luôn chiếm tỷ trọng từ 40 đến 50% tổng d− nợ, với tỷ trọng này nguồn vốn trung và dài hạn khá lớn dẫn đến tốc độ luân chuyển vốn chậm, hầu hết vốn đầu t− trung, dài hạn tập trung vào các dây truyền sản xuất (Bia, N−ớc giải khát) và thực tế hiệu quả đem lại rất thấp do 100% vốn đầu t− là vốn vay ngân hàng. Chính vì vậy, việc thu hồi vốn theo các kỳ hạn nợ đã đ−ợc ký kết trong hợp đồng tín dụng rất khó khăn, dẫn tới phải gia hạn nợ, giãn nợ cũng đồng thời với việc thu lãi gặp nhiều khó khăn.

+ Về chênh lệch lãi suất đầu vào, đầu ra trong các năm rất thấp và ngày càng giảm thấp, nh−ng thực tế, với tỷ trọng nợ quá hạn quá lớn và lãi không thu đ−ợc cũng chiếm một tỷ lệ t−ơng ứng so với chênh lệch lãi suất làm cho việc kinh doanh không đem lại hiệu quả. Những năm gần đây lãi suất trên thị tr−ờng tiền tệ biến động rất thất th−ờng và chủ yếu là lãi suất cho vay giảm, trong khi đó lãi suất huy động lại tăng.

2.4.2. Phân tích nợ tồn đọng theo thời gian

Biểu số 2.7: Nợ quá hạn phân theo thời gian

Đơn vị: triệu đồng So sánh (tăng +, giảm-) Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 2000/1999 2001/2000 2001/1999 1. Nợ quá hạn đến 180 ngày 2. Nợ quá hạn từ181 ngày đến 360 ngày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Nợ quá hạn trên 360 ngày

1.469 20 2.259 2.670 60 3.435 12.770 968 1722 1.201 40 1.176 10.100 908 -1.713 11.301 948 -537 Cộng 3.748 6.165 15.460

Nguồn: Báo cáo cân đối kế toán NHCT Hà Nam (1999, 2000, 2001) Phân loại nợ quá hạn theo thời gian cho thấy, nợ quá hạn khó thu chiếm tỷ trọng khá lớn và tiềm năng số nợ này sẽ tăng rất nhanh, hầu hết khách hàng có nợ quá hạn đều gặp khó khăn về tài chính (có tr−ờng hợp mất vốn) khó có khả năng phục hồi, phát triển để trả nợ ngân hàng. Việc xử lý nợ quá hạn bằng tài sản thế chấp lại gặp rất nhiều v−ớng mắc

Thông th−ờng, nợ quá hạn là phần tài sản tạm không sinh lời, số nợ quá hạn khó thu lớn sẽ làm giảm nguồn thu nhập của ngân hàng; Đây thực sự là gánh nặng về tài chính đối với NHCT Hà Nam, là ngân hàng có quỹ thu nhập không cao, do vừa giảm thu vừa trích lập dự phòng rủi rọ

Nếu thực hiện trích dự phòng rủi ro theo đúng quy định thì NHCT Hà Nam không đủ khả năng tài chính, để đảm bảo hoạt động kinh doanh của chi nhánh đ−ợc bình th−ờng, cần có giải pháp, h−ớng xử lý phù hợp đối với nợ quá hạn đã nêu trên.

2.4.3. Nguyên nhân.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanhh của ngân hàng công thương Hà Nam (Trang 46 - 51)