Lợi nhuận ròng
Lợi nhuận ròng bình quân đầu ng−ời = Lao động bình quân trong kỳ x100% Phản ánh hiệu quả sử dụng lao động, hiệu quả mang lại do tăng năng suất lao động. Qua đó đánh giá sự hợp lý của công tác tổ chức lao động.
1.3. Các nhân tố ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh doanh của NHTM.
1.3.1. Lãi suất.
Một nhân tố cơ bản có ảnh h−ởng trực tiếp đến thu nhập, chi phí, là sự thay đổi lãi suất cho vay hay lãi suất huy động vốn.
Lãi suất cho vay: Ngân hàng thoả thuận cho khách hàng sử dụng một
khoản với điều kiện hoàn trả và một tỷ lệ lãi suất trên vốn vaỵ Lãi suất cho vay là giá cả một khoản tiền mà ngân hàng cho khách hàng vay vốn.
Lãi suất cho vay biến động phụ thuộc vào các yếu tố nh−: - Quan hệ cung cầu về tín dụng trên thị tr−ờng.
- Mức độ rủi ro của tín dụng trên các yếu tố: Thời gian, quy mô cho vay, chi phí thực hiện, môi tr−ờng sử dụng vốn, quan hệ đảm bảo tiền vaỵ..
- Các điều chỉnh có tính bắt buộc của môi tr−ờng pháp lý.
- Cạnh tranh giữa các NHTM đã tác động và làm cho lãi suất cho vay có xu h−ớng giảm dần. Có nhiều mức lãi suất khác nhau đ−ợc sử dụng cho các đối t−ợng vay vốn khác nhau, đây là yếu tố gây bất lợi cho các ngân hàng có quy mô nhỏ, khả năng tài chính có hạn.
Lãi suất huy động vốn: Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng có kỳ hạn
khoản tiền lớn hơn số tiền gửi ban đầụ Phần chênh lệch đó là một phần chi phí của ngân hàng mang lại thu nhập cho khách hàng. Tỷ lệ đ−ợc xác định giữa phần chênh lệch và khoản vốn gửi vào ban đầu đ−ợc tính theo thời gian gọi là lãi suất huy động vốn. Lãi suất huy động vốn cũng biến động phụ thuộc vào các yếu tố:
- Kỳ hạn tiền gửị
- Quan hệ cung cầu về vốn.
- Chỉ số giá cả chung và lợi nhuận bình quân trong nền kinh tế. - Các điều chỉnh có tính bắt buộc của môi tr−ờng pháp lý.
Lãi suất huy động vốn có xu h−ớng tăng dần bởi nhân tố cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh ngân hàng làm ngày càng co hẹp khoảng cách giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn.
NHNN Việt Nam quy định trần lãi suất cho vay đối với các NHTM. Sự thay đổi lãi suất dẫn đến sự thay đổi kết quả kinh doanh của các NHTM. Sự thay đổi lãi suất làm tăng chi phí, giảm thu nhập (tr−ờng hợp lãi suất cho vay hạ, lãi suất huy động vốn tăng) làm dự trữ tài chính của ngân hàng giảm dẫn đến giảm khả năng cạnh tranh, thậm chí lãi suất cho vay không bao hàm mức để bù đắp rủi ro trong hoạt động. Biến động lãi suất bất lợi cho ngân hàng còn làm giảm lợi nhuận, tác động đến sự an toàn của hệ thống. NHNN Việt Nam quy định trần lãi suất cho vay làm cho lãi suất cho vay không phản ánh đúng giá cả thông qua quan hệ cung cầu tạo nên.
1.3.2. Các mức phí của dịch vụ ngân hàng.
Hoạt động ngân hàng hiện đại có tỷ lệ thu dịch vụ trong tổng thu nhập của ngân hàng chiếm tỷ lệ đáng kể (từ 30 đến 45%, thông qua thu phí về việc khách hàng sử dụng các dịch vụ của ngân hàng)
Xu h−ớng về dài hạn có biểu hiện nh−: Trong khi chênh lệch lãi suất ngày càng thu hẹp, mức thu phí dịch vụ có h−ớng tăng dần. Mức phí phụ thuộc vào các yếu tố nh−:
- Sản phẩm độc quyền và sự tiện ích của dịch vụ ngân hàng. - Hoạt động cạnh tranh.
- Uy tín của ngân hàng.
- Chỉ số giá cả chung về hàng hoá dịch vụ trong nền kinh tế.
1.3.3. Chất l−ợng của hoạt động cho vaỵ
Nh− các phân tích trên đã nêu, hoạt động cho vay là hoạt động đem lại thu nhập lớn cho ngân hàng, do vậy chất l−ợng của loại hoạt động này ảnh h−ởng toàn bộ doanh lợi của ngân hàng. Biểu hiện của sự suy giảm doanh lợi là nợ quá hạn tăng cao, trong đó gồm phần tài sản khó thu và có thể thất thụ Việc trích lập rủi ro gia tăng theo tỷ lệ nợ quá hạn, ở một số NHTM thực tế không đủ quỹ tài chính để trích lập dự phòng rủi rọ
1.3.4. Tỷ trọng các loại nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn.
Cơ cấu nguồn vốn có nhiều loại khác nhau, t−ơng ứng với các mức lãi suất khác nhau nh−: Nguồn tiền gửi trên tài khoản có thể phát hành séc, nguồn vốn tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi có kỳ hạn... Thực tế hiện nay nh− kết cấu huy động vốn của NHCT Việt Nam, nguồn vốn có kỳ hạn càng dài lãi suất càng caọ Sự biến động của kết cấu các loại nguồn vốn (giả sử tổng nguồn không đổi) dẫn đến thay đổi l−ợng chi phí trả lãi cho nguồn vốn. Sự giảm chi phí do kết cấu các loại nguồn vốn có lãi suất thấp chiếm tỷ lệ cao có ý nghĩa kéo giảm lãi suất bình quân chung (giá cả nguồn vốn giảm), đồng thời với l−ợng chi phí trả lãi có nguồn vốn giảm và ng−ợc lạị Đây là nhân tố mà các nhà quản trị ngân hàng luôn luôn tìm kiếm, mục tiêu là các nguồn vốn có lãi suất thấp hoặc thực hiện chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn nhằm giảm chi phí.
1.3.5. Các điều kiện về kinh tế.
Khả năng sinh lợi của ngân hàng phụ thuộc rất lớn vào các điều kiện về kinh tế. Các ngân hàng có khách hàng quan hệ thuộc thành phần kinh tế có tỷ lệ tăng tr−ởng cao, nằm trong những khu kinh tế- xã hội phát triển, hiệu quả
của hoạt động ngân hàng tăng lên, so với các khu vực kinh tế khác và đối t−ợng phục vụ thuộc các thành phần kinh tế kém phát triển hơn.
1.3.6. Quy mô ngân hàng.
Với một NHTM lớn, có chi nhánh phụ thuộc rộng khắp, có lợi thế hơn các NHTM có quy mô nhỏ, trong các hoạt động nghiệp vụ ngân hàng đạt đ−ợc mức doanh thu cao hơn. Tâm lý của khách hàng là họ tin t−ởng hơn ở các ngân hàng có quy mô lớn về tính an toàn cao, đa dạng các loại hình dịch vụ và có chi phí thấp.
1.3.7. Quản trị và đội ngũ nhân viên chuyên môn.
Quản lý bao gồm các yếu tố: Hoạt động - Tổ chức - Tuyển dụng nhân viên - H−ớng dẫn và kiểm trạ Các NHTM lớn, hầu hết là mô hình ngân hàng chi nhánh, quản trị có vai trò quan trọng trong việc huy động nội lực để tạo ra sự phát triển chung, rộng khắp trong toàn bộ hệ thống.
Các ngân hàng có đội ngũ nhân viên chuyên môn giỏi, dể có khả năng sinh lời hơn trong hoạt động ngân hàng, mặt khác có thể khắc phục đ−ợc những hạn chế về giới hạn tiềm năng.
Ngoài các yếu tố trên, các yếu tố khác có ảnh h−ởng đến thu nhập nh−: Cơ chế chính sách, môi tr−ờng pháp lý, rủi ro về tỷ giá ngoại hốị..
Ch−ơng 2
Thực trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng công th−ơng Hà Nam
2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Nam
2.1.1. Một số đặc điểm chung.
Hà Nam là một tỉnh mới đ−ợc tái thành lập từ tháng 1 năm 1997, trên cơ sở tách ra từ tỉnh Nam Hà cũ. Toàn tỉnh có 5 huyện, 1 thị xã, diện tích tự nhiên 842,4 km2, dân số trên 791 ngàn ng−ời, mật độ trung bình trên 939 ng−ời/ km2.
Vị trí địa lí thuận lợi cho phát triển kinh tế, là khu vực chuyển tiếp giữa vùng kinh tế đồng bằng Sông Hồng với vùng kinh tế miền Trung. Phía Bắc giáp Hà Tây, Nam giáp Ninh Bình, Đông giáp Nam Định, H−ng Yên, Tây giáp Hoà Bình. Giao thông thuận lợi, đây là cửa ngõ của Thủ đô Hà Nội, là đầu mối giao thông Bắc Nam và đ−ờng bộ có quốc lộ 1A, đ−ờng sắt có tuyến đ−ờng sắt Bắc Nam, đ−ờng sông có sông Hồng, sông Châu, sông Nhuệ và sông Đáỵ
Biểu 2.1: Kết quả tăng tr−ởng kinh tế của Tỉnh Hà Nam qua các năm.
Chỉ tiêu 1999 2000 2001
1. Tổng sản phẩm trung bình ( Tỷđồng) 2. Tốc độ tăng GDP
3. Thu nhập bình quân ( giá thực tế đơn vị ngàn đồng) 4. Mức tăng thu nhập 96 8.5 2644 9.3 105 8,1% 2.881 8,2% 114 8% 3046 5.7 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Nam năm 2001.
Qua số liệu tăng tr−ởng kinh tế cho thấy tỉnh Hà Nam có tốc độ tăng tr−ởng kinh tế nhanh. Thu nhập bình quân đầu ng−ời tăng t−ơng ứng với tăng tr−ởng kinh tế, song do xuất phát điểm ở mức thấp nên bình quân đầu ng−ời chỉ bằng 50% bình quân toàn quốc.
Kinh tế của tỉnh năm 2001 nh− sau:
- Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng: 3,8% - Giá trị sản xuất công nghiệp tăng: 15,6%
- Giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 23,2 triệu tăng 7,7%
2.1.2. Đánh giá về tình hình kinh tế - xã hộị
Tỉnh Hà Nam có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế toàn diện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh song cũng không ít khó khăn ảnh h−ởng đến con đ−ờng phát triển đó là: Quy mô tỉnh nhỏ, diện tích canh tác bình quân đầu ng−ời thấp, cơ sở hạ tầng mới đang ở giai đoạn đầu quy hoạch và phát triển, thiếu nguồn lao động kỹ thuật, lao động đ−ợc đào tạọ Cho nên Hà Nam vẫn là một tỉnh nghèo thể hiện ở thu nhập bình quân đầu ng−ời, nguồn thu ngân sách thấp.
Nh−ng với tiềm năng và thế mạnh của mình, trong những năm tới Hà Nam sẽ là một trong những tỉnh có tốc độ tăng tr−ởng kinh tế cao bởi đã hình thành các khu công nghiệp tập trung (Khu công nghiệp vật liệu xây dựng Kim Bảng, khu công nghiệp Đồng Văn...) các vùng sản xuất hàng hoá nông nghiệp, vùng nghề, làng nghề và có nguồn lao động đ−ợc chú trọng nâng caọ
2.2. Khái quát về mô hình tổ chức hoạt động của NHCT Hà Nam.