Nguyên nhân của những tồn tại

Một phần của tài liệu 67 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Công thương Đống Đa (Trang 58 - 61)

Khi xem xét những nguyên nhân gây ra những bất cập cho công tác kiểm toán tín dụng tại chi nhánh có thể kể đến hai nhóm nguyên nhân chính là nguyên nhân khác quan và nguyên nhân chủ quan.

a. Nguyên nhân khách quan

Nhìn tổng quan về hoạt động kiểm toán tại Việt Nam, chúng ta đều nhận thấy đây là hoạt động còn rất mới mẻ và cha thực sự dành đợc vị trí đúng với vai trò và giá trị của nó.Với hơn 10 năm ra đời và phát triển của kiểm toán độc lập, vị thế của ngành kiểm toán nói chung vẫn còn rất nhỏ bé. Đó là hoạt động kiểm toán độc lập, còn kiểm toán nội bộ thì còn kém phát triển hơn nhiều, đa số các đơn vị có bộ phận KTNB thì vẫn mang tính hình thức là nhiều và hoạt động này vẫn hay bị nhầm lẫn, đánh đồng với kiểm tra, kiểm soát. Do đó, ngay từ khâu t t- ởng chung vẫn cha thực sự thông suốt.

Hơn nữa, nền kinh tế nớc ta hiện nay vẫn còn ở mức phát triển không cao, hội nhập kinh tế mới đang trong giai đoạn bắt đầu, điều kiện cho kiểm toán nói chung và KTNB nói riêng phát triển không thực sự thuận lợi. Thêm vào đó, hệ thống tài chính của chúng ta vẫn chịu sự chi phối rất lớn của Nhà nớc, các NHTM quốc doanh nói chung và NHCT Việt Nam nói riêng mới chỉ tiếp cận với Kinh tế thị trờng trên giác độ t tởng, thực tế vẫn có những hạn chế rất nhiều về quy chế, nguyên tắc làm việc, chế độ kiểm tra...

Trình độ công nghệ chung của Việt Nam trong đa số các lĩnh vực vẫn còn rất lạc hậu, các phần mềm ứng dụng về quản lý, cụ thể trong hoạt động tài chính ngân hàng còn lạc hậu xa so với thế giới, nhờ chơng trình tài trợ của World Bank, các NHTM quốc doanh của chúng ta đã và đang thực hiện hiện đại hoá ngân hàng, tuy nhiên vẫn cha thể theo kịp tốc độ phát triển của nhiều ngành khác, đây cũng là vấn đề lớn, vì tài chính ngân hàng đợc coi là các lĩnh vực cơ sở, nền tảng của phát triển kinh tế mà cha đáp ứng đợc yêu cầu chung, không đi trớc một bớc thì sẽ rất khó khăn.

Hiện ở nớc ta, công tác KTNB mới đang đợc chú ý và thiết lập chủ yếu trong các Tổng công ty Nhà nớc nh Tổng 90, 91, Tông công ty viễn thông, Dầu khí...., các chức năng và nhiệm vụ còn rất đơn giản, cha sâu và cha rộng. Vì thế, KTNB trong các NHTM cũng cha thực sự đợc chú ý.

b. Nguyên nhân chủ quan

* Các văn bản pháp luật điều chỉnh: hiện nay công tác KTNB cha có văn bản pháp luật nào điều chỉnh riêng biệt, KTNB chịu sự chi phối bởi nhiều loại văn bản pháp luật, đôi khi còn chồng chéo lên nhau, mâu thuẫn và phủ nhận lẫn nhau, không có cơ sơ pháp lý nào nhất quán cho hoạt dộng KTNB.

Các văn bản pháp luật chung có đề cập đến công tác KTNB có thể kể đến nh: Luật các TCTD, Nghị định 49 CP của chính phủ, Luật Kiểm toán... Về phía NHCT Việt Nam cũng có các quyết định về vấn đề này và các văn bản hớng dẫn chi tiết khác nhng thực tế công tác này vẫn cha đợc phân định rõ ràng chức năng và quyền hạn của bộ phận KTNB.

* Về nhân sự: với NHCT nói riêng và các NHTM Nhà nớc nói chung, đây là một trong số các vấn đề thờng trực và đôi khi rất nan giải. Số luợng công chức qúa nhiều, bộ máy hoạt động cồng kềnh, kém hiệu qủa chính là gánh nặng của cả hệ thống.Với số lợng cán bộ nhân viên nhiều nhng số có trình độ cao không lớn, đặc biệt là những nhân viên đợc đào tạo chuyên ngành kiểm toán là rất hiếm. Do vậy khả năng hoàn thành công việc một cách có hiệu quả thực sự không cao. Với biên chế 4 nhân viên kiểm toán nội bộ hiện nay, khối lợng công việc kiểm toán tín dụng rất đồ sộ, với hàng trăm nghìn hợp đồng tín dụng mỗi năm, các tài liệu, văn bản liên quan rất nhiều, số sai phạm cần xử lý không nhỏ...hiện tại tình trạng quá tải là không thể tránh khỏi.

* Về Ban lãnh đạo của chi nhánh: vẫn cha thực sự chú trọng đến công tác KTNB hoạt động tín dụng một cách đúng mức, vẫn có sự chi phối một cách tơng đối đến công tác này. Đôi khi ban lãnh đạo chi nhánh còn hạn chế phạm vị và quyền hạn kiểm toán của các KTV, một số vấn đề khi KTV phát hiện đợc không đợc xử lý theo những đề xuất hợp lý họ nêu ra. Hơn nữa, hoạt động tín dụng tại chi nhánh hiện tại không thực sự ẩn chứa rủi ro cao, các đối tợng khách hàng đa phần là các Doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động có hiệu quả, có tài sản đảm bảo... Bên cạnh đó, NHCT Đống Đa là chi nhánh trực thuộc NHCT Việt Nam- một trong 5 NHTM quốc doanh của Việt Nam, vẫn chịu sự bảo hộ rất lớn của Nhà nớc, t tởng của ban lãnh đạo ngân hàng vẫn mang nặng tính hành chính Nhà nớc và đặc biệt cha thấy cần thiết phải chú trọng tới công tác quản lý rủi ro tín dụng tại đơn vị.

Kết luận chơng 2:

Trong chơng 2, em đã trình bày về thực trạng công tác KTNB hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHCT Đống Đa- ngân hàng em đã thực tập. Qua thực tế tại đơn vị, cùng với kiến thức đợc học tại trờng và quá trình nghiên cứu các tài liệu liên quan, em đã đa ra thực trạng, phân tích và thấy đợc những kết quả đóng góp của công tác KTNB hoạt động tín dụng tại NHCT Đống Đa, tìm đợc một số hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế

trong công tác KTNB tại ngân hàng. Tại chơng 3 của khoá luận, em xin đợc trình bày một số giải pháp và xin mạnh dạn đề xuất kiến nghị với các cơ quan chức năng để công tác KTNB hoạt động tín dụng sẽ phát huy hơn nữa vai trò của mình trong việc phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Chơng 3

Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại chi nhánh NHCT Đống Đa

Một phần của tài liệu 67 Nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Công thương Đống Đa (Trang 58 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w