2.1.1. Đôi nét về môi trờng kinh tế - xã hội
Đống Đa là một quận nội thành có lịch sử lâu đời và tình hình phát triển kinh tế rất mạnh mẽ. Với địa bàn rộng, gồm 26 phờng và dân số trên 40 vạn ngời, hoạt động kinh tế sôi động, Đống Đa là là khu vực kinh doanh đầy tiềm năng đối với hoạt động ngân hàng. Hơn nữa, quận Đống Đa còn là nơi tập trung nhiều doanh nghiệp, nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất lớn, nhu cầu về vốn, thanh toán, luân chuyển tiền tệ.... là rất cao. Có thể kể đến các doanh nghiệp nh: công ty xe máy- xe đạp Thống Nhất, công ty FPT, Vietronics, Công ty công nghệ cao, VDC, Bánh kẹo Hà Nội... Cùng với đó là các trung tâm thơng mại lớn, các khu phố kinh doanh sầm uất, các hoạt động dịch vụ phong phú....,thế mạnh về kinh tế trên địa bàn là rất rõ ràng. Vì thế, Đống Đa tạo đợc một môi trờng kinh doanh đầy hứa hẹn đối với các loại hình kinh doanh nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng. Trên địa bàn quận Đống Đa hiện nay, rất nhiều các NHTM đang hoạt động, sự cạnh tranh trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng là rất cao, tất cả các NHTM quốc doanh đều có chi nhánh tại đây, các NHTMCP, liên doanh.... nh ACB, Đông Nam á, Techcombank,....Tuy nhiên, NHCT Đống Đa là một trong những ngân hàng lớn, hoạt động sớm và có hiệu quả nhất tại quận Đống Đa. Với tiềm lực về vốn, kinh nghiệm, mối quan hệ tốt với các khách hàng, NHCT Đống Đa luôn đứng vững và ngày càng khai thác đợc các thế mạnh của địa bàn, khẳng định vị thế trong cạnh tranh và ngày một phát triển.
2.1.2 Khái quát quá trình hình thành và phát trển của NHCT Đống Đa
Năm 1951 đánh dấu sự ra đời của NHCT Đống Đa, nhng khi đó có tên là Ngân hàng Nhà nớc quận Đống Đa vừa thực hiện quản lý Nhà nớc, vừa tiến hành hoạt động kinh doanh trên địa bàn. Đến ngày 01/07/1988, dẫn từ NĐ 53/HĐBT, NHNN quận Đống Đa đợc chuyển thành chi nhánh NHCT Đống Đa trực thuộc NHCT Hà Nội. Vào năm 1990, theo quy định số 402/CT của HĐBT, pháp lệnh Ngân hàng, HTX tín dụng và các công ty tài chính ra đời, các NHTM thực sự tách ra khỏi hoạt động của NHNN, tiến hành kinh doanh các dịch vụ của một NHTM đúng nghĩa. Và bắt đầu từ ngày 01/04/1993, NHCT quận Đống Đa trở thành NHCT khu vực Đống Đa, là một đơn vị hạch toán phụ thuộc NHCT Việt Nam, thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng của một NHTM theo quy định của pháp luật. Tháng 7/1998, ngân hàng có tên chính thức là: chi nhánh NHCT khu vực Đống Đa ( gọi tắt là NHCT Đống Đa ).
Với lịch sử phát triền lâu dài, với bề dầy kinh nghiệm và sự năng động trong kinh doanh, NHCT Đống Đa đã từng bớc khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng tài chính-tiền tệ khu vực nói riêng và của cả nớc nói chung, ngân hàng đang trên đà hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ. Hiện NHCT Đống Đa có khả năng cung cấp đầy đủ các sản phẩm dịch vụ ngân hàng từ truyền thống đến hiện đại, với sự trang bị công nghệ đồng bộ và hiện đại, đội ngũ cán bộ và nhân viên luôn đợc chuẩn hoá về trình độ, nghiệp vụ, hứa hẹn những thành công lớn trong tơng lai.
NHCT Đống Đa có quan hệ đại lý với hơn 450 ngân hàng tại hơn 40 nớc và khu vực trên thế giới, là thành viên của hệ thống tài chính viễn thông liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT) giúp các giao dịch ngân hàng quốc tế đợc tiến hành nhanh chóng, thuận tiện. Đây cũng là ngân hàng đầu tiên trong hệ thống NHCT Việt Nam thực hiện thành công chơng trình giao dịch một cửa OSFA và tháng 2/2005 vừa qua, NHCT Đống Đa đã tiến hành chạy chơng trình INCASH, với phần mềm ngân hàng hiện đại.
Sau hơn 10 năm đổi mới và phát triển, NHCT Đống Đa với sự cố gắng, nỗ lực của tất cả tập thể cán bộ, nhân viên trong ngân hàng đã đạt đợc những kết quả rất đáng khích lệ, đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế của quận Đống Đa nói riêng, thành phố Hà Nội cũng nh của cả nớc nói chung. Các phần thởng cao quý ghi nhận kết quả và sự đóng góp của ngân hàng có thể kể ra nh: Huân chơng Lao Động hạng 3 (1995), Huân chơng Lao Động hạng 2 (1998), Huân chơng Lao Động hạng nhất (2002) của chủ tịch nớc, cờ thi đua xuất sắc của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, bằng khen của Thủ tớng chính phủ.... Tất cả tập thể ngân hàng sẽ luôn cố gắng phấn đấu để phát huy những thành tích đã đạt đợc và giành thêm những kết quả mới cao hơn, tốt hơn.
2.1.3 Mô hình tổ chức và hoạt động
Trên cơ sở mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh theo dự án hiện đại hoá ngân hàng của NHCT Việt Nam, theo quyết định của Tổng giám đốc NHCT Việt Nam, NHCT Đống Đa đang có sự chuyển mới về mô hình tổ chức. Theo đó, kể từ ngày 01/02/2005, cơ cấu tổ chức mới của ngân hàng sẽ bao gồm 12 phòng nghiệp vụ nh sơ đồ 2.1
Các phòng nghiệp vụ trong chi nhánh đều thực hiện các hoạt động theo chức năng nhiệm vụ do Hội đồng quản trị NHCT Việt Nam ban hành.
Sự chuyển mới này ban đầu cũng gây những xáo trộn nhất định đến hoạt động nghiệp cụ cũng nh quản lý của ngân hàng. Tuy nhiên, chỉ sau một thời gian ngắn đi vào ổn định, mô hình sẽ phát huy hiệu qủa cao hơn, với sự phân định nhiệm vụ, chức năng cụ thể và hợp lý hơn của các Phòng ban.
Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức NHCT Đống Đa
Ban chấp hành công đoàn
Ngân hàng công thương đống đa
Giám đốc điều hành Đoàn thanh niên
Phòng tài trợ thơng mại Phòn g khách hàng cá nhân Phòn g khách hàng số 1 Phòn g khách hàng số 2 Phòn g kế toán Phòn g thông tin điện toán Phòn g tổ chức hành chính Phòn g kiểm tra nội bộ Phòn g tiền tệ kho quỹ Phòn g giao dịch Kim Liên, Cát Linh Các quỹ tiết kiệm , điểm giao dịch Phòng tổng hợp và tiếp thị
Hiện tại, NHCT Đống Đa có hơn 290 cán bộ nhân viên, Ban lãnh đạo gồm có 1 Giám đốc và 3 Phó Giám đốc, các bộ phận chức năng đợc bố trí lại theo 12 Phòng nh quyết định mới ở trên.
Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của các phòng nh sau:
Phòng Kế toán: thực hiện các công việc kế toán liên quan đến hoạt động thanh toán qua ngân hàng, thanh toán nội bộ, trong hệ thống, thanh toán bù trừ...Đồng thời, thực hiện tất cả các giao dịch theo yêu cầu của khách hàng ở mô hình giao dịch một cửa, hạch toán và quản lý tài sản, thu- chi của ngân hàng cũng nh mọi mặt hoạt động khác.
Phòng Khách hàng số 1: làm nhiệm vụ tiếp nhận các yêu cầu và thoả mãn những yêu cầu đó của các khách hàng là doanh nghiệp quốc doanh, tổ chức kinh tế của nhà nớc có và muốn đợc thoả mãn về nhu cầu dịch vụ tài chính- ngân hàng.
Phòng Khách hàng số 2: là các công việc nh phòng khách hàng số 1 với các khách hàng là doanh nghiệp ngoài quốc doanh, các tổ chức kinh tế khác.... Đó là các công ty TNHH, công ty cổ phần, liên doanh, hợp danh....
Phòng Khách hàng cá nhân: khai thác, tìm hiểu, tiếp nhận, thoả mãn và phát triển nhu cầu về dịch vụ tài chính- ngân hàng của các khách hàng cá nhân. Các nhu cầu về tiết gửi tiết kiệm, chuyển tiền, vay tiêu dùng,....
Phòng Tài trợ thơng mại: là nơi ra các quyết định về tài trợ thơng mại cho các tổ chức, cá nhân có nhu cầu về vốn phục các nhu cầu mua, bán, xuất nhập khẩu, phát triển....các sản phẩm, hàng hoá.
Phòng Tổng hợp và tiếp thị: lu trữ và tổng hợp các số liệu kinh tế, tài chính của ngân hàng, tổng hợp tình hình kinh doanh chung, phản ánh toàn diện và trung thực các mặt hoạt động của ngân hàng. Đồng thời, thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng, tiếp cận khách hàng, tìm và kích thích nhu cầu của họ, từ đó, nghiên cứu các sản phẩm thoả mãn nhu cầu đó. Nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng để đánh giá đúng thế mạnh của ngân hàng trên thị trờng, xác điịnh các đối thủ cạnh tranh cũng nh nghiên cứu khách hàng, mở rộng thị trờng là việc làm rất quan trọng, đem lại cơ sở cho ban lãnh đạo ra các quyết định và xây dựng đờng lối chiến lợc kinh doanh lâu dài cho ngân hàng.
Phòng tổ chức hành chính: phụ trách về mảng tài chính, nhân sự, tổ chức đào tạo, bố trí nhân viên, quản lý tất cả các hoạt động hành chính khác nh tiếp tân, mua sắm, tổ chức hoạt động tập thể, phong trào....
Phòng Tiền tệ kho quỹ: có nhiệm vụ thu, chi tiền mằt trong ngày, chi trả tiền lơng cho cán bộ nhân viên, kiểm ngân, giữ hộ tài sản, quản lý các giấy tờ có giá, giấy tờ cầm cố, thế chấp, sổ tiết kiệm....
Phòng Thông tin điện toán: phụ trách về mảng số liệu trên máy, quản lý hệ thống mạng nội bộ, sửa chữa, bảo trì các phần mềm, truyền các số liệu lên NHCT Việt Nam, phục vụ công tác quản lý chung của toàn hệ thống.
Các phòng giao dịch: bao gồm phòng giao dịch Kim Liên và Cát Linh, đều thực hiện các giao dịch với khách hàng, nhận tiền gửi, cho vay, thanh toán.... theo yêu cầu của khách hàng, thực hiện hạch toán và chuyển mọi thông tin, số liệu về trụ sở ngân hàng.
Các điểm giao dịch, quỹ tiết kiệm: thực hiện huy động vốn, tiền gửi tiết kiệm, tiền nhàn rỗi trong dân c... tạo nguồn cho các hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
2.1.4 Kết quả kinh doanh của NHCT Đống Đa
NHCT Đống Đa là chi nhánh có doanh số hoạt động vào hàng cao nhất trong hệ thống NHCT Việt Nam. Hoạt động kinh doanh của chi nhánh liên tục phát triển cả về quy mô và chất lợng qua các năm, thị phần cũng không ngừng mở rộng , số lợng khách hàng tăng cao và độ tín nhiệm của khách hàng đối với ngân hàng cũng ngày một lớn hơn. Sau đây là những kết qủa rất đáng ghi nhận mà NHCT Đống Đa đã đạt đợc trong thời gian qua:
2.1.4.1 Về hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là một hoạt động chủ đạo, có ý nghĩa then chốt và luôn đợc đặt lên hàng đầu trong chiến lợc kinh doanh của ngân hàng. Bởi, phải có đợc nguồn vốn ổn định thì mới đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra bình thờng và tăng tính chủ động cho ngân hàng. Qua các năm, số vốn huy động đợc của NHCT Đống Đa đều tăng mạnh, đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng, tránh đợc tình trạng bị động về vốn. Với các chính sách linh hoạt về lãi suất, thời hạn và các chơng trình u đãi khác, hiệu quả của công tác huy động vốn đợc nâng lên rõ rệt, kết quả thể hiện trong thời gian qua nh sau:
Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn tại NHCT Đống Đa
Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) % tăng Số tiền( tỷ đồng) Tỷ trọng (%) % tăng
1. Tiền gửi tiết kiệm.
1360 58,62 1700 65,38 25 1443 47,42 -15,12
+ Không kỳ hạn 20 0,86 25 0,96 25 12 0,39 -52
+ Có kỳ hạn 1340 57,76 1675 64,42 25 1431 47,03 -14,57
2. Tiền gửi của các
tổ chức kinh tế 800 34,5 900 34,62 12,5 1400 46,01 55,56
3. Kỳ phiếu 160 6,9 0 0 0 200 6,57
Tổng 2320 100 2600 100 12,07 3043 100 17,04
4. Tiền gửi VND 1750 75,43 2100 80,77 20 2533 83,24 20,62
5. Tiền gửi ngoại tệ 570 24,57 500 19,23 -12,28 510 16,76 2
( Nguồn: Phòng tổng hợp và tiếp thị- NHCT Đống Đa)
Từ bảng 2.1, chúng ta thấy diễn biến tình hình huy động vốn có chiều hớng tích cực. Trong 3 năm, tổng số vốn huy động đợc đều tăng: năm 2003 huy động tăng 280 tỉ, tơng đơng với tăng 12,07% so với năm 2001, năm 2004 tăng 443 tỉ t- ơng ứng tăng 17,04% so với năm 2003.
Về thành phần, cơ cấu nguồn vốn huy động ở đây có sự thay đổi đáng kể qua các năm: nguồn vốn đợc huy động từ 3 nguồn cơ bản là Tiền gửi tiết kiệm,tiền gửi của các tổ chức kinh tế( tiền gửi thanh toán) và nguồn phát hành kì phiếu. Trong đó, tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng chủ đạo: bằng 58,62% tổng nguồn vốn huy động vào năm 2002, 65,38% năm 2003 nhng có sự giảm sút vào năm 2004, chỉ chiếm 47,42% tổng nguồn vốn huy động, về số tuyệt đối cũng giảm 257 tỉ đồng, tơng ứng giảm 15,12% so với năm trớc. Cùng với đó là sự tăng lên về tỷ trọng của thành phần tiền gửi tổ chức kinh tế, năm 2004, tiền gửi của tổ chức kinh tế chiếm 46,01% tổng lợng huy động, tăng 55,56% so với năm 2003. Đây là sự gia tăng rất đáng kể, thể hiện luợng tiền thanh toán qua ngân hàng có sự tăng trởng mạnh mẽ, chứng tỏ tỷ lệ thanh toán dùng tiền mặt đã giảm xuống. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho thấy thói quen thanh toán qua ngân hàng của dân chúng đã có cải thiện, hơn nữa, nguồn vốn huy động này có chi phí không cao, nếu thu hut đợc càng nhiều thì càng tạo thuận lợi cho bản thân ngân hàng trong việc giảm các chi phí hoạt động, tăng lợi nhuận...
Về phát hành kì phiếu, trong năm 2003, NHCT Đống Đa không phát hành kì phiếu huy động vốn, điều này cho thấy đây không phải là loại hình huy động vốn
thờng xuyên của ngân hàng, nó chỉ đợc huy động theo từng đợt, đảm bảo nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng và sự cân đối giữa nguồn và sử dụng nguồn. Do đó, tỷ trọng huy động vốn từ nguồn này chiếm không nhiều trong tổng số vốn huy động đợc của ngân hàng.
Để đáp ứng tốt nhất nhu cầu sử dụng vốn, công tác huy động vốn trong thời gian qua đã có nhiều nỗ lực và cố gắng, với các chính sách huy động linh hoạt, hợp lý,có thể kể đến việc mở thêm quỹ tiết kiệm, thu hút các khoản tiền đền bù giải phóng mặt bằng, tổ chức thu tiền mặt ngay tại các điểm bán xăng dầu, nơi có nguồn tiền mặt rất lớn, đáp ứng các nhu cầu mở tài khoản tiền gửi của khách hàng, luôn tích cực tìm kiếm các nguồn tiền gửi mới, khai thác các khách hàng hiện có và hớng tới những khách hàng tiềm năng khác....
2.1.4.2 Về công tác sử dụng vốn
Huy động vốn là hoạt động “đầu vào”, tạo nguyên liệu cho quá trình kinh doanh của ngân hàng, bằng việc tạo “đầu ra”- sử dụng vốn sao cho có hiệu quả, là một trong những yếu tố quan trọng quyết định thành công của ngân hàng. Hoạt động sử dụng vốn chủ đạo là cho vay, thu nhập từ hoạt động này chiếm phần lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng. Kết quả của hoạt động cho vay trong thời gian qua của NHCT Đống Đa thể hiện ở bảng sau:
Bảng2.2 Tình hình sử dụng vốn tại NHCT Đống Đa.
.
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Số tiền( tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền( tỷ đồng) Tỷ trọng (%) % tăng Số tiền( tỷ đồng) Tỷ trọng (%) % tăng 1. Doanh số cho vay 1763 100 2100 100 19 2243 100 6,8
+ Quốc doanh 1568 88,94 1600 76,19 2 1863 83,06 16,4 + Ngoài quốc doanh 195 11,06 500 23,81 156,4 380 16,94 -24 2. Doanh số thu nợ 1583 100 1828 100 15,5 2134 100 16,7 + Quốc doanh 1418 89,58 1371 75 -3,3 1586 74,3 15,7 + Ngoài quốc doanh 165 10,42 457 25 177 548 25,7 20
( Nguồn: Phòng tổng hợp và tiếp thị- NHCT Đống Đa)
Nhìn vào bảng 2, chúng ta thấy đợc tốc độ tăng trởng tín dụng qua các năm của NHCT Đống Đa, doanh số cho vay năm 2003 tăng 19% so với năm 2002, năm 2004 tăng 6,8% so với năm 2003. Kết quả này phản ánh sự nỗ lực không