Huy động vốn là một hoạt động chủ đạo, có ý nghĩa then chốt và luôn đợc đặt lên hàng đầu trong chiến lợc kinh doanh của ngân hàng. Bởi, phải có đợc nguồn vốn ổn định thì mới đảm bảo cho hoạt động kinh doanh diễn ra bình thờng và tăng tính chủ động cho ngân hàng. Qua các năm, số vốn huy động đợc của NHCT Đống Đa đều tăng mạnh, đáp ứng đợc nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng, tránh đợc tình trạng bị động về vốn. Với các chính sách linh hoạt về lãi suất, thời hạn và các chơng trình u đãi khác, hiệu quả của công tác huy động vốn đợc nâng lên rõ rệt, kết quả thể hiện trong thời gian qua nh sau:
Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn tại NHCT Đống Đa
Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Số tiền (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) % tăng Số tiền( tỷ đồng) Tỷ trọng (%) % tăng
1. Tiền gửi tiết kiệm.
1360 58,62 1700 65,38 25 1443 47,42 -15,12
+ Không kỳ hạn 20 0,86 25 0,96 25 12 0,39 -52
+ Có kỳ hạn 1340 57,76 1675 64,42 25 1431 47,03 -14,57
2. Tiền gửi của các
tổ chức kinh tế 800 34,5 900 34,62 12,5 1400 46,01 55,56
3. Kỳ phiếu 160 6,9 0 0 0 200 6,57
Tổng 2320 100 2600 100 12,07 3043 100 17,04
4. Tiền gửi VND 1750 75,43 2100 80,77 20 2533 83,24 20,62
5. Tiền gửi ngoại tệ 570 24,57 500 19,23 -12,28 510 16,76 2
( Nguồn: Phòng tổng hợp và tiếp thị- NHCT Đống Đa)
Từ bảng 2.1, chúng ta thấy diễn biến tình hình huy động vốn có chiều hớng tích cực. Trong 3 năm, tổng số vốn huy động đợc đều tăng: năm 2003 huy động tăng 280 tỉ, tơng đơng với tăng 12,07% so với năm 2001, năm 2004 tăng 443 tỉ t- ơng ứng tăng 17,04% so với năm 2003.
Về thành phần, cơ cấu nguồn vốn huy động ở đây có sự thay đổi đáng kể qua các năm: nguồn vốn đợc huy động từ 3 nguồn cơ bản là Tiền gửi tiết kiệm,tiền gửi của các tổ chức kinh tế( tiền gửi thanh toán) và nguồn phát hành kì phiếu. Trong đó, tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng chủ đạo: bằng 58,62% tổng nguồn vốn huy động vào năm 2002, 65,38% năm 2003 nhng có sự giảm sút vào năm 2004, chỉ chiếm 47,42% tổng nguồn vốn huy động, về số tuyệt đối cũng giảm 257 tỉ đồng, tơng ứng giảm 15,12% so với năm trớc. Cùng với đó là sự tăng lên về tỷ trọng của thành phần tiền gửi tổ chức kinh tế, năm 2004, tiền gửi của tổ chức kinh tế chiếm 46,01% tổng lợng huy động, tăng 55,56% so với năm 2003. Đây là sự gia tăng rất đáng kể, thể hiện luợng tiền thanh toán qua ngân hàng có sự tăng trởng mạnh mẽ, chứng tỏ tỷ lệ thanh toán dùng tiền mặt đã giảm xuống. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho thấy thói quen thanh toán qua ngân hàng của dân chúng đã có cải thiện, hơn nữa, nguồn vốn huy động này có chi phí không cao, nếu thu hut đợc càng nhiều thì càng tạo thuận lợi cho bản thân ngân hàng trong việc giảm các chi phí hoạt động, tăng lợi nhuận...
Về phát hành kì phiếu, trong năm 2003, NHCT Đống Đa không phát hành kì phiếu huy động vốn, điều này cho thấy đây không phải là loại hình huy động vốn
thờng xuyên của ngân hàng, nó chỉ đợc huy động theo từng đợt, đảm bảo nhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng và sự cân đối giữa nguồn và sử dụng nguồn. Do đó, tỷ trọng huy động vốn từ nguồn này chiếm không nhiều trong tổng số vốn huy động đợc của ngân hàng.
Để đáp ứng tốt nhất nhu cầu sử dụng vốn, công tác huy động vốn trong thời gian qua đã có nhiều nỗ lực và cố gắng, với các chính sách huy động linh hoạt, hợp lý,có thể kể đến việc mở thêm quỹ tiết kiệm, thu hút các khoản tiền đền bù giải phóng mặt bằng, tổ chức thu tiền mặt ngay tại các điểm bán xăng dầu, nơi có nguồn tiền mặt rất lớn, đáp ứng các nhu cầu mở tài khoản tiền gửi của khách hàng, luôn tích cực tìm kiếm các nguồn tiền gửi mới, khai thác các khách hàng hiện có và hớng tới những khách hàng tiềm năng khác....