NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI:

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình thanh tra giải quyết tranh chấp, khiếu nại- tố cáo về đất đai trên địa bàn tỉnh Cà Mau (Trang 69 - 71)

Tranh chấp đất đai xảy ra là hậu quả của những nguyên nhân nhất định. Nĩ biểu hiện cụ thể những bất đồng về lợi ích kinh tế giữa các chủ thể sử dụng đất với nhau.

Vấn đề chuyển đổi cơ cấu từ trồng lúa sang nuơi tơm trên địa bàn tỉnh Cà Mau đã làm cho giá đất nơng nghiệp tăng cao và đất đơ thị khi cĩ dự án quy hoạch cũng là nguyên nhân làm cho giá đất tăng cao dẫn đến tranh chấp đất đai ngày càng tăng.

Trong những năm gần đây, việc đơ thị hĩa các khu vực vùng ven thành phố tiến hành nhanh chĩng, các vùng được quy hoạch thành các khu dân cư, khu vui chơi giải trí, khu hành chính… làm thay đổi mục đích sử dụng đất trên diện tích rất lớn, song song theo đĩ là việc giải tỏa đền bù để xây dựng các cơng trình cơng cộng, các cơng trình sản xuất…làm cho giá đất tăng lên đáng kể. Bên cạnh đĩ, người dân tự do chuyển nhượng đất nhiều lần, qua nhiều chủ điều bằng giấy tay. Tình hình chuyển nhượng đất bằng giấy tay diễn ra khá nhiều và trên phạm vi rộng nhưng Nhà nước khơng quản lý được và cũng khơng kiểm sốt được giá đất ở từng khu vực nên tình hình tranh chấp đất đai ngày càng gặp trở ngại rất lớn hơn.

Từ thực tế của hiện tượng tranh chấp đất đai cĩ thể rút ra một số nguyên nhân chủ yếu sau:

-Sau năm 1975, Nhà nước thống nhất quản lý đất đai và thực hiện chính sách phân chia đất cho các hộ gia đình theo bình quân nhân khẩu (hay cịn gọi là cào bằng). Đồng thời ở hầu hết các địa phương thực hiện kế hoạch sản xuất nơng nghiệp theo hình thức hợp tác xã. Người dân đưa đất vào tham gia sản xuất hợp tác xã, cụ thể ở từng đơn vị tập đồn hay ở từng cánh đồng và được hợp tác xã cấp cho sổ xã viên để quản lý. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất tập trung thì các hợp tác xã này tiến hành việc hốn đổi vị trí các thửa đất của các hộ dân với nhau dẫn đến người dân khơng cĩ đất ổn định một chỗ để sản xuất. Kéo theo vấn đề này là việc các hợp tác xã khơng quản lý cụ thể, chi tiết các hộ xã viên đã và đang canh tác tại thửa đất nào cũng như lịch sử thửa đất đĩ cĩ những ai đã từng canh tác qua. Hầu như khơng cĩ một sự nghi chép nào về sự thay đổi

này. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiều chủ sử dụng cùng tranh chấp một hay nhiều thửa đất và họ chứng minh được quá trình sử dụng đất của mình.

Trước năm 1975, cĩ một số hộ dân đứng bộ diện tích lớn (5-10ha). Sau năm 1975, Nhà nước thực hiện chính sách đất đai, điều tiết đất theo bình quân nhân khẩu. Song cĩ một số người chưa am hiểu được những quy định, chính sách của Nhà nước trong việc quản lý và sử dụng đất đai. Họ cho rằng, đất đai thuộc sở hữu cá nhân (tư nhân) là tài sản riêng của gia tộc của gia đình nên phần lớn các trường hợp khiếu nại tranh chấp là do chủ cũ (người đứng bộ trước năm 1975) hoặc con cháu của chủ cũ về tranh chấp. Cũng do giá đất tăng cao (theo thời giá thị trường) nên việc khiếu nại tranh chấp địi chia quyền thừa kế, khiếu nại địi phân chia đất ngay trong nội bộ gia tộc. Rất nhiều trường hợp, người sử dụng đất đã chuyển nhượng cho người khác (chuyển nhượng bằng giấy tay), nay giá đất tăng cao nên họ trở về tranh chấp.

Do đặc điểm lịch sử trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai trải qua nhiều giai đoạn, nhiều biến cố lớn, chịu sự điều tiết của Nhà nước bằng các chính sách đất đai khác nhau nên hậu quả của việc tranh chấp đất đai để lại rất lớn. Bên cạnh đĩ, việc giáo dục tuyên truyền phổ biến pháp luật chưa được quan tâm thường xuyên. Người sử dụng đất ở những khu vực khác nhau thì cĩ nhận thức về quyền lợi và nghĩa vụ cũng khác nhau.

Việc triển khai các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về khiếu nại tố cáo chưa sâu rộng đến từng tổ chức cơ sở và quần chúng nhân dân dẫn đến việc quản lý đất đai cịn lỏng lẻo, ý thức chấp hành pháp luật và các quy định về quản lý và sử dụng đất của người dân cịn hạn chế. Thực tế cịn nhiều hộ dân đang trực tiếp sử dụng đất nhưng khơng kê khai đăng ký khơng làm đầy đủ các thủ tục về đất đai trong giao dịch về quyền sử dụng đất như cầm cố, chuyển nhượng, cho thuê thiếu tính hợp lý đây là kẻ hở dễ xảy ra tranh chấp khi giá trị đất tăng cao.

Một số quyết định giải quyết khiếu nại tố cáo của cấp cĩ thẩm quyền khơng được chính quyền cấp dưới thực hiện nghiêm túc để dân tiếp tục khiếu kiện cĩ khi quyết định đã triển khai cĩ một bên đương sự khơng chấp hành khơng được cưởng chế thi hành để giữ kỷ cương pháp luật dẫn đến hiệu lực quản lý Nhà nước khơng cao, thậm chí cĩ trường hợp xem thường pháp luật. Tình trạng cán bộ cĩ chức cĩ quyền nhất

là ở cơ sở cịn tiêu cực, mất dân chủ thiếu mạnh dạn đấu tranh quyền lợi hợp pháp của người dân nhất là lao động nghèo ở nơng thơn.

Các chủ trương về giải tỏa đền bù tái định cư chưa được thống nhất nhiều dự án giá cả đền bù cịn khác nhau thiếu cơng khai để dân biết.

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình thanh tra giải quyết tranh chấp, khiếu nại- tố cáo về đất đai trên địa bàn tỉnh Cà Mau (Trang 69 - 71)