II. TÌNH HÌNH TRANH CHẤP VÀ CÁC DẠNG TRANH CHẤP:
e. Tranh chấp đường thốt, dẫn nước trong nuơi trồng thủy sản:
Dạng tranh chấp này diễn ra trong một vài năm trở lại đây tập trung ở một số huyện: U Minh, Đầm Dơi, Cái Nước, Thời Bình. Nguyên nhân là sau khi tỉnh cĩ quyết định chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ trồng lúa sang nuơi tơm ở những vùng sản xuất lúa kém hiệu quả, cho năng suất thấp (nuơi tơm sú và các lồi thuỷ sản thích nghi nước kém cĩ giá trị kinh tế cao như: cua, sị huyết…)
Phần lớn các hộ dân trước đây trong sản xuất nơng nghiệp (cấy lúa mùa, nuơi cá nước ngọt…) thì phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, lịch mùa vụ, khơng coi trọng việc tháo nước và xổ nước. Hiện nay do thay đổi cơ cấu sản xuất, trong nuơi tơm cần cĩ đường dẫn nước mặn vào đầm nuơi, ao nuơi và xổ nước ra phơi đầm để cải tạo vuơng tơm để chuẩn bị cho vụ kế tiếp… Những hộ dân cĩ vị trí thửa đất, thuộc khu vực phía trong cách xa các tuyến sơng, kênh, gạch khơng cĩ đường dẫn và thốt nước nên gặp nhiều khĩ khăn trong sản xuất, nuơi tơm khơng đạt hiệu quả.
Các hộ dân cĩ vị trí thửa đất phía ngồi cặp các tuyến kênh, sơng khơng thể nhượng lại một phần đất để tạo đường thốt dẫn nước cho các hộ dân cĩ đất phía trong thỏa thuận. Nguyên nhân các hộ phía ngồi cho rằng: tạo đường nước vào sẽ dễ sạt, lở bờ, giá chuyển nhượng thấp, hoặc do thành kiến cá nhân… Từ đĩ các hộ dân gặp khĩ khăn về đường thốt nước yêu cầu chính quyền can thiệp, giải quyết.
Ở dạng tranh chấp này chưa cĩ văn bản pháp luật quy định cụ thể trong giải quyết, cấp huyện giải quyết trên cơ sở hịa giải, động viên để hai bên đương sự đi đến thỏa thuận, phía cơ quan Nhà nước căn cứ vào quy hoạch đã được phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển kinh tế và tạo cho người dân ổn định sản xuất và sản xuất đạt hiệu quả cao.
Dạng tranh chấp này giải quyết dứt điểm ở cấp huyện chưa cĩ trường hợp yêu cầu, khiếu nại lên cấp tỉnh.