II. TÌNH HÌNH TRANH CHẤP VÀ CÁC DẠNG TRANH CHẤP:
c. Cơng tác giải quyết tố cáo, vi phạm pháp Luật đất đai:
c.1. Tình hình: Đơn tố cáo vi phạm pháp luật về đất đai thời gian qua tuy khơng nhiều (từ năm 1998 đến nay cĩ 07 đơn) nhưng nĩ cũng cho ta thấy được việc thụ lý, giải nhiều (từ năm 1998 đến nay cĩ 07 đơn) nhưng nĩ cũng cho ta thấy được việc thụ lý, giải quyết đơn yêu cầu của cán bộ ta cịn yếu kém. Từ khi cĩ chỉ thị 09/CT-TW, việc đơn tố cáo vi phạm pháp luật về đất đai theo chiều hướng giảm (trước khi cĩ chỉ thị 09/CT-TW là 04 đơn, sau khi cĩ chỉ thị 09/CT-TW là 03 đơn).
Do sự chỉ đạo kịp thời và kiên quyết của trung ương Đảng, của chính phủ, đồng thời cấp ủy Đảng chính quyền ban ngành tồn thể các cấp đã quan tâm chỉ đạo sâu sắc giải quyết khiếu nại tố cáo của cơng dân, cơ sở pháp lý để giải quyết khiếu nại, tố cáo đã tương đối đầy đủ và hồn chỉnh, nên đã phát huy tính tích cực và hiệu quả của cơng tác hịa giải ở cơ sở trong giải quyết khiếu nại tố cáo. Cán bộ làm cơng tác giải quyết khiếu nại, tố cáo nhiều người cĩ trình độ, năng lực và kinh nghiệm, cĩ bản lĩnh vững vàng, cĩ trách nhiệm. Trong giải quyết biết lấy dân làm gốc, thực hiện tốt quy chế dân chủ ở cơ sở và tuân thủ nghiêm chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước
c.2. Kết quả: Tổng số vụ tố cáo vi phạm về đất đai từ năm 1998 đến nay là 07 vụ (năm 1999 - 2001: 04 vụ, năm 2002 đến nay: 03 vụ), số lượng đã giải quyết: 07 vụ. vụ (năm 1999 - 2001: 04 vụ, năm 2002 đến nay: 03 vụ), số lượng đã giải quyết: 07 vụ.
2. Các dạng tranh chấp:
Qua thực tiễn diễn biến tranh chấp đất đai xảy ra tại tỉnh Cà Mau từ năm 1998 đến nay nhìn chung cĩ nhiều loại hình tranh chấp khác nhau, mỗi dạng tranh chấp phát sinh tại một thời điểm nhất định do những nguyên nhân khác nhau. Phân loại tranh chấp đất đai là việc làm cần thiết nhằm nghiên cứu tìm ra giải pháp thích hợp cho từng loại tranh chấp đất đai.
Cĩ hai kiểu phân loại tranh chấp đất đai, hoặc là phân theo mục đích sử dụng (tranh chấp về quyền sử dụng đất nơng nghiệp, lâm nghiệp, đất khu dân cư nơng thơn, đất đơ thị, đất chưa sử dụng, đất chuyên dùng) hoặc là phân theo chủ thể tham gia quan
hệ tranh chấp đất đai gồm: tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân; giữa cá nhân với tổ chức kinh tế, xã hội, đơn vị (gọi chung là tổ chức); giữa tổ chức với tổ chức.
Tại tỉnh Cà Mau đã nổi lên một số dạng tranh chấp và biện pháp giải quyết của các cơ quan Nhà nước cĩ thẩm quyền trong thời gian qua chỉ mang tính chất vận dụng chung Luật Đất đai năm 1993; Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 1998, năm 2001 và mới đây nhất là sự ra đời của Luật Đất đai năm 2003 và các văn bản để áp dụng vào thực tế của từng vụ tranh chấp. Tỉnh Cà Mau chưa cĩ văn bản nào quy định biện pháp giải quyết cho từng dạng tranh chấp đất đai khác nhau. Đây là một khĩ khăn chính trong quá trình giải quyết tranh chấp nhưng nhìn chung cĩ thể khái quát một số dạng tranh chấp và biện pháp giải quyết trong thời gian qua như sau: