KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP, KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VỀ ĐẤT ĐAI THEO VĂN BẢN YÊU CẦU, ĐƠN THƯ PHẢN ẢNH:

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình thanh tra giải quyết tranh chấp, khiếu nại- tố cáo về đất đai trên địa bàn tỉnh Cà Mau (Trang 54 - 61)

ĐAI THEO VĂN BẢN YÊU CẦU, ĐƠN THƯ PHẢN ẢNH:

Trong quá trình đổi mới Đảng và Nhà nước ta luơn quan tâm đến cơng tác quản lý đất đai, các chính sách về đất đai khơng ngừng được hồn thiện (cụ thể qua việc ban hành Luật Đai đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 1998, năm 2001 và Luật Đất đai năm 2003).

Theo Điều 38 Luật Đất đai ngày 14/7/1993 quy định cấp xã chỉ là cấp hịa giải. Do vậy đa số vụ tranh chấp khơng dừng lại ở cấp xã mà chuyển về cấp huyện giải quyết. Mặt khác các cá nhân, hộ gia đình phát sinh tranh chấp hầu như gửi thẳng lên cấp huyện giải quyết.

Vì những lý do nêu trên cùng với việc cấp xã khơng thống kê riêng số lượng tranh chấp đất đai, tiếp nhận, hịa giải, việc tổng hợp số liệu cấp xã khơng mang tính thực tế. Do vậy, người viết đề tài xin khơng tổng hợp số liệu cấp xã mà chỉ tổng hợp tình hình tranh chấp đất đai ở cấp huyện, tỉnh và chung cho tồn tỉnh (xem bảng 1).

Bảng 2: Lượng đơn yêu cầu phản ảnh thuộc thẩm quyền giải quyết của các cấp giai đoạn năm 1998- 2004.

Năm Nơi nhận

Cấp huyện 688 819 701 511 430 394 372

Cấp tỉnh 86 96 116 98 80 86 78

(Nguồn: Sở Tài nguyên & Mơi trường)

Tại cấp huyện: Lương đơn tranh chấp đất đai cao nhất là năm 1999 với số lượng là 819 đơn sau đĩ giảm dần đáng kể là năm 2001: 511 đơn; lượng đơn cao tập trung hầu như ở các huyện, thành phố trong tỉnh do tranh chấp, khiếu nại địi lại đất, địi thường thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất…

86 96 116 98 80 86 78 0 20 40 60 80 100 120 Lượng đơn 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Năm

Hình 3: Biểu đồ lượng đơn yêu cầu GQTCĐĐ thuộc thẩm quyền của cấp tỉnh các năm 1998 - 2004.

Cấp tỉnh: Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Cà Mau là cơ quan quản lý Nhà nước cao nhất về chuyên mơn trong lĩnh vực đất đai được tham mưu giải quyết các tranh chấp sử dụng đất lần đầu thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh và giải quyết khiếu nại sau tranh chấp đã cĩ quyết định giải quyết của UBND huyện. Lượng đơn tiếp nhận tăng ở các năm: năm 1998: 86 đơn; năm 1999: 96 đơn; năm 2000: 116 đơn; sau đĩ giảm dần qua các năm: năm 2002: 80 đơn; năm 2003 cĩ 86 đơn, năm 2004: 78 đơn.

Tĩm lại: Trên địa bàn tỉnh Cà Mau giai đoạn từ năm 1998 - 2004 lượng đơn yêu cầu giải quyết đước biểu hiện qua biểu đồ

774 915 817 609 609 510 480 450 0 200 400 600 800 1000 Lượng đơn 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Năm

Hình 4: Biểu đồ lượng đơn yêu cầu GQTCĐĐ của tồn tỉnh năm 1998 - 2004.

Nhận định và đánh giá tình hình tranh chấp đất đai.

Tồn tỉnh năm 1998: 774 đơn; năm 1999: 915 đơn; năm 2000: 817 đơn; năm 2001: 609 đơn, phần lớn do số đơn tồn đọng từ năm cũ chuyển sang, số đơn khiếu nại quyết định giải quyết của UBND cấp huyện…Sau đĩ giảm dần qua các năm, tình hình tranh chấp cĩ phần lắng dịu. Năm 2004 tồn tỉnh nhận 450 đơn, lượng đơn giản đáng kể so với năm 1999, năm 2000.

Đất đai vốn là vấn đề nhạy cảm tập trung sự quan tâm của mọi tầng lớp nhân dân, trải qua nhiều giai đoạn lịch sử những tồn tại trong quan hệ đất đai chưa được giải quyết triệt để, những phát sinh mới chưa được đặt ra nên việc giải quyết tranh chấp khiếu nại, tố cáo của cơng dân về đất đai vẫn là vấn đề bức xúc mà địi hỏi chúng ta phải giải quyết.

Tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn tỉnh Cà Mau diễn ra phức tạp với số lượng nhiều chủ yếu là từ khi chuyển đổi cơ cấu từ trồng lúa sang nuơi tơm đã làm cho giá trị đất tăng cao. Chính vì vậy dẫn đến tình trạng chủ cũ về địi lại đất khi thực hiện chính sách của Nhà nước trước đây như: “Chủ trương nhường cơm sẻ áo” vào những năm 1975- 1980; đưa vào hợp tác xã, tập đồn sản xuất vào những năm 1980- 1990; Chính sách “trang trải” từ năm 1981-1983; hoặc địi lại đất củ… Từ năm 1998 đến nay trên địa bàn tỉnh Cà Mau giải quyết tranh chấp đất đai như bảng sau:

Bảng 3: Lượng đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp, khiếu nại - tố cáo và kết quả giải quyết từ năm 1998 – 2004.

Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng đơn 774 915 817 609 510 480 450 Năm trước cs 316 392 492 364 233 208 201 Nhận mới 548 522 325 245 277 272 249 Tổng số đơn đã giải quyết 381 423 453 376 302 351 364 Tỷ lệ giải quyết % 49,22 46,22 55,45 60,74 59,22 73,13 80,89

Hình 5: Biểu đồ lượng đơn đã giải quyết trên địa bàn tỉnh Cà Mau từ năm 1998- 2004.

Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn tỉnh Cà Mau cịn thấp, dẫn đến số lượng đơn tồn đọng của những năm trước chuyển sang cịn khá cao: Năm 2000 số đơn nhận mới là 325 đơn, trong khi đĩ lượng đơn năm củ chuyển sang 492 đơn; năm 2001 nhận mới là 245 đơn, đơn cũ chuyển sang là 364 đơn.

Tỷ lệ giải quyết tranh chấp đất đai chưa đạt tỷ lệ cao cĩ nhiều nguyên nhân, trong đĩ nguyên nhân chủ yếu như sau: Trải qua sự biến động lịch sử để lại các bên tranh chấp thường khơng cĩ chứng cứ chứng minh quyền sử dụng đất của mình, chỉ thơng qua lời xác nhận của những người sống ở đĩ lâu năm. Do đĩ việc giải quyết tranh chấp gặp nhiều khĩ khăn, tốn kém nhiều thời gian và kinh phí mới cĩ thể đi đến kết luận nhưng đơi khi kết luận rồi mà đương sự khơng đồng ý với quyết định đĩ nên tiếp tục khiếu nại.

Nhìn chung, trong những năm gần đây từ năm 1998- 2004 trên cơ sở vận dụng sáng tạo, linh hoạt các chủ trương, chính sách quy định của trung ương vào thực tế địa phương, chính quyền các cấp tại tỉnh Cà Mau đã khơng ngừng quan tâm, theo dõi, chỉ đạo, kiểm tra, đơn đốc và hướng dẫn đội ngũ cán bộ làm cơng tác thanh tra giải quyết tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền của từng cấp trên địa bàn tỉnh nên cơng tác giải quyết tranh chấp đất đai cĩ sự chuyển biến, tiến bộ hơn trước nhất là cơng tác quản lý. Kết quả giải quyết vụ việc theo thẩm quyền kịp thời và đạt hiệu quả tương đối tốt.

Thuộc thẩm quyền cấp tỉnh

Tại Sở Tài nguyên và Mơi trường tuy lực lượng làm cơng tác thanh tra giải quyết khiếu nại ít, được sự quan tâm chủ động điều hành của lãnh đạo thanh tra tỉnh trong mối quan hệ với ngành chức năng và được sự quan tâm sâu sắc, chỉ đạo kịp thời của Ban Giám đốc Sở, Thanh tra Sở Tài nguyên & Mơi trường đã chủ động phân loại, thụ lý,

381 423 453 376 302 351 364 302 351 364 0 100 200 300 400 500 Lượng đơn 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Năm

thẩm tra, xác minh, phối hợp với các cấp chính quyền và ngành liên quan đã tham mưu cho UBND tỉnh giải quyết được: 494 đơn yêu cầu GQTCĐĐ trên tổng số 660 đơn đạt tỷ lệ: 74,85% . Đến cuối năm 2004 cịn tồn động sang năm 2005 là 17 đơn đã xác minh xong chờ thơng qua giải quyết.

Bảng 4: Lượng đơn yêu cầu khiếu nại thuộc thẩm quyền cấp tỉnh giai đoạn 1998- 2004.

Năm Lượng đơn tiếp nhận Đơn đã

giải Đơn tồn đọng Tỷ lệ đã giải

Tổng Nhận mới Năm cũ chuyển sang 1998 106 86 20 62 44 58,50 1999 96 52 44 79 17 82,29 2000 116 99 17 81 35 69,83 2001 98 63 35 84 14 85,71 2002 80 66 14 58 22 72,50 2003 86 64 22 69 17 80,23 2004 78 53 25 61 17 78,21 Tổng 660 430 177 494 166 74,85

(Nguồn: Sở Tài nguyên & Mơi trường Cà Mau)

Hình 6: Biểu đồ lượng đơn yêu cầu và lượng đơn đã giải quyết TCĐĐ thuộc thẩm quyền cấp tỉnh từ năm 1998- 2004.

Nhận xét - đánh giá chung tình hình giải quyết tranh chấp đất đai từ năm 1998 - 2001:

Những mặt làm được:

Năm 1998 là năm thực thi Luật Đất đai đầu tiên của nước ta.

Năm 1999, 2000 là năm cĩ nhiều đổi mới trong lĩnh vực quản lý Nhà nước về đất đai, thực thi Luật sửa đổ bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 1998. Nhìn chung, cán bộ thanh tra Sở thực hiện tốt các quy định của pháp luật, tơn trọng các ý kiến, nguyện vọng của bà con khi đến yêu cầu, khiếu nại về tranh chấp đất đai. Coi phương pháp hợp dân cơng khai để đối thoại, hịa giải là phương pháp tối ưu và thuận lợi nhất, tạo điều kiện thuận lợi nhất để bà con tự thỏa thuận, thương lượng với nhau. Đây cũng

là một phương pháp hay cho sự hình thành và ban hành các quyết định cuối cùng được cá nhân, tổ chức tơn trọng và thi hành triệt để hơn.

Cơng tác hịa giải 3 cấp luơn được thực hiện đã đem đến nhiều hiệu quả làm giảm đáng kể cho số lượng đơn yêu cầu, khiếu nại.

Những mặt yếu kém tồn tại:

Lực lượng cán bộ nghiệp vụ chuyên mơn cịn yếu chưa đáp ứng yêu cầu, nhất là ở cơ sở.

Việc cấp giấy CNQSD đất tranh chấp vẫn cịn tồn đọng chưa xử lý dứt điểm cĩ số nơi 2 hộ cùng cĩ giấy chứng nhận trên một vị trí đất.

Trong giải quyết tranh chấp đất cịn nhiều vụ kéo dài nhiều năm.

Nhận xét- đánh giá chung tình hình giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo từ năm 2002- 2004:

Hình 7: Biểu đồ tỷ lệ đã giải quyết qua các năm (1998- 2004) của tỉnh Cà Mau.

Những mặt làm được:

Năm 2002, 2003 là năm thực thi Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 2001, đồng thời năm 2003 là năm ban hành Luật Đất đai mới và năm 2004 là năm thực thi Luật Đất đai năm 2003 nên cĩ nhiều sự đổi mới trong quá trình giải quyết. Qua biểu trên ta thấy tỷ lệ giải quyết chưa đạt tỷ lệ cao năm 1998: 49,22%; năm 2001: 60,70%; năm: 2003: 73,13%; năm: 2004: 80,89%, tuy nhiên tỷ lệ giải quyết của năm 2003, 2004 cũng đạt tỷ lệ tương đối cao:

49.22 46.22 55.45 60.74 59.22 60.74 59.22 73.13 80.89 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Tỷ lệ đã giải quyết

Nhờ được sự quan tâm của các cấp các ngành, nhất là ở cơ sở đã thật sự tập trung và dành nhiều thời gian cho cơng tác giải quyết khiếu nại tố cáo nên tình hình khiếu nại tranh chấp đất đai được xem xét giải quyết một cách nghiêm túc, thấu tình đạt lý đáp ứng được các yêu cầu chính đáng của nhân dân.

Trong chỉ đạo kiểm tra- thanh tra giải quyết đơn thư khiếu tố cơng dân cĩ chú trọng và tập trung những điểm nĩng, đơng người và những vụ khiếu kiện phức tạp, kéo dài và luơn chỉ đạo đẩy mạnh cơng tác hịa giải ở cơ sở trong giải quyết khiếu nại về tranh chấp đất, cơng tác hịa giải là dễ thực thi nhất Sở chủ trương khi vụ việc đã đến tỉnh, ở đây Sở vẫn chủ trương đối đế, khơng hịa giải được sẽ xử phạt theo pháp luật.

Thực thi Luật Đất đai năm 2003 cĩ những thuận lợi hơn Luật Đất đai năm 1993: -Trình tự giải quyết tranh chấp đất đai được quy định rõ ràng, giới hạn ở lần giải quyết đầu tiên, chỉ thực hiện giải quyết ở hai cấp, cấp thứ hai là cấp giải quyết cuối cùng.

-Hịa giải là thủ tục bắt buộc thực hiện giải quyết tranh chấp đất đai thơng qua hịa giải cơ sở.

-Thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai được quy định rõ tại Điều 136.

-Quy định rõ các chính sách bồi thường tái định cư, bởi vì đây cũng là nguyên nhân tranh chấp khiếu nại về đất đai.

-Quy định thời gian cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên việc giải quyết tranh chấp đất đai thời gian tới chuyển sang tịa án sẽ tăng.

Những mặt chưa làm được:

Quy trình giải quyết và phân cơng cơng việc thiếu tính khoa học, cho nên cĩ vụ việc kéo dài làm đi, làm lại nhiều lần.

Quan điểm trong nhìn nhận vấn đề, sự vụ giải quyết cĩ lúc cịn thiếu đấu tranh kiên quyết giữa trên và dưới hoặc giữa các ngành với nhau.

Đội ngũ cán bộ thanh tra cịn yếu, thiếu, kinh phí đầu tư cho cơng tác này khơng đảm bảo cả cấp tỉnh, huyện, thành phố.

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình thanh tra giải quyết tranh chấp, khiếu nại- tố cáo về đất đai trên địa bàn tỉnh Cà Mau (Trang 54 - 61)