TRA - GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI Ở TỈNH CÀ MAU:
* Thuận lợi:
Thực hiện Luật Đất đai và các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước và Chính Phủ. Được sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc của tỉnh ủy, UBND tỉnh, sự hỗ trợ của các ngành, các cấp, dưới sự lãnh đạo, điều hành trực tiếp của ban giám đốc sở. Bên cạnh các nỗ lực của tập thể cán bộ thanh tra chuyên ngành, thanh tra Sở Tài nguyên và Mơi trường đã chủ động xây dựng kế hoạch hành động ngay từ những ngày đầu năm với chương trình và thời biểu cụ thể áp dụng cho cơng tác thanh tra và kiểm tra theo luật định.
Việc quản lý sử dụng đất đã từng bước đi vào thế ổn định, ngành đã chủ trương hoạch định phương án sử dụng đất đã được chính phủ phê duyệt. Đối với Tỉnh Cà Mau thực hiện tốt cơng tác kiểm kê, quản lý sử dụng đất trên cơ sở và tiêu chí đặt ra, song vẫn cịn tồn tại một số cá biệt ở một vài địa phương việc quản lý sử dụng đất khơng đúng mục đích dẫn đến thiệt hại khĩ thể chấp nhận. Điều đáng phấn khởi là tỉnh chúng ta đang khắc phục một cách hiệu quả đối với việc phá vỡ hệ sinh thái, cây con, hệ nước ngọt.
Trong cơng cuộc đổi mới của đất nước, các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, Chính phủ về đất đai khơng ngừng được cập nhật và từng bước hồn thiện sát hợp với thực tế của xã hội phù hợp với yêu cầu bức thiết của cộng đồng cũng như quyền lợi và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Do vậy, mỗi cán bộ thanh tra chuyên ngành phải tự trao dồi kiến thức pháp luật khả năng, nghiệp vụ luơn phải nâng cao và hơn hết phải tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức trong cả cuộc sống, sinh hoạt và trong khi thừa hành nhiệm vụ.
Việc sở hữu, quản lý sử dụng đất qua các thời kỳ của đất nước đã đặt lê vai ngành địa chính nĩi chung và bộ phận thanh tra nĩi riêng một gánh nặng khơng thể cất khởi trong một sớm, một chiều. Chúng ta vừa tập trung phát triển các nguồn lực kinh tế, vừa giải quyết các nhu cầu bức xúc của nhân dân trong lĩnh vực đất đai, nên khi đối diện với thực tế qua cơng tác được giao, thanh tra Sở phải đảm bảo tính trung thực tơn trọng pháp luật, đáp ứng tính khách quan chuẩn xác từng vụ việc: Trong khi đội ngũ cán bộ, thanh tra chưa thể đáp ứng kịp thời so với tình hình thực tế luơn biến động liên quan đến tranh chấp đất đai trong nền kinh tế thị trường.
Lĩnh vực tranh chấp đất đai luơn tỏ ra phức tạp do các mối quan hệ lịch sử để lại, nên cĩ những vụ việc khi giải quyết khơng thể dứt điểm thậm chí kéo dài nhiều năm, phần kiểm tra xác minh chưa chặt chẽ, thiếu nhất quán về quan điểm, giải quyết từ dưới lên làm chưa đến nơi đến chốn và thường là đùn đẩy trách nhiệm. Nên khi đã cĩ quyết định của cấp cĩ thẩm quyền đương sự khơng chấp hành khơng thể thực hiện được do thiếu chuẩn sát hoặc tính pháp lý chưa thể thuyết phục.
Do đặc điểm vùng sơng nước Cà Mau: Đất phèn, mặn, năng suất thấp, nên cĩ nơi một số hộ dân đến bao chiếm canh tác một vài năm cuộc sống gặp khĩ khăn lại bỏ đi, đất hoang hĩa, một vài năm số người khác lại đến bao chiếm canh tác cất nhà ở một thời gian cuộc sống gặp khĩ khăn lại bỏ đi và người khác đến bao chiếm đất canh tác. Nên trên cùng một mãnh đất cùng một thời gian đã cĩ nhiều “chủ” ngày nay đất đai cĩ giá trị cao, làm phát sinh khiếu nại. Cùng với sự đầu tư đường xá, nạo vét kênh mương, làm cho việc đi lại thuận lợi hơn, hệ thống thủy lợi tưới tiêu hồn chỉnh đã làm cho sản xuất ổn định, năng xuất tăng lên đất đai từ chỗ canh tác kém hiệu quả nay đã cĩ năng suất cao, từ chổ đất bỏ hoang hĩa khơng ai canh tác, nay giá trị mỗi cơng từ 1.5- 2 cây vàng/cơng, thậm chí vùng đất ven thành phố Cà Mau lên đến vài chục cây vàng/ cơng.
VIII.GIẢI PHÁP VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM1. Giải pháp 1. Giải pháp
Để làm chuyển biến tình hình, đáp ứng yêu cầu giải quyết khiếu nại tố cáo cơng dân trong thời gian trước mắt cần tập trung một số vụ việc như sau:
Chấn chỉnh lại tổ chức bộ máy thanh tra về đất đai từ tỉnh đến huyện đưa đi đào tạo cán bộ trung dài hạn về nghiệp vụ chuyên mơn (cĩ đội ngũ cán bộ tốt am hiểu
pháp luật sẽ thực hiện cĩ hiệu quả giải quyết khiếu nại tố cáo, nhất là trong tình hình đổi mới hiện nay) nhằm gĩp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, cơng dân mà cịn củng cố lịng tin giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước.
Thực hiện tốt việc đối thoại hàng tuần với nhân dân, nghe ý kiến phản ảnh của nhân dân với chính quyền trong việc khiếu nại tố cáo (các huyện, thành phố cần tổ chức đối thoại với dân như ở tỉnh) phát huy tính dân chủ xây dựng Nhà nước pháp quyền vững mạnh ở địa phương.
Tham gia cùng các đồn thanh tra, kiểm tra giải quyết những vụ việc phức tạp và “điểm nĩng” liên quan đến đất đai theo yêu cầu của Tỉnh ủy và UBND tỉnh.
Mỗi huyện, thành phố, xã, phường chủ động xây dựng kế hoạch kiểm tra việc quản lý và sử dụng đất đai của địa phương mình.
Chú trọng ngay từ đầu các điểm nĩng, khiếu kiện đơng người, cĩ biện pháp giải quyết ngăn chặn.
Theo dõi tổng hợp báo cáo thường kỳ cơng tác thanh tra, kiểm tra theo chế độ thơng tin báo cáo của Sở Tài nguyên và Mơi trường, thanh tra tỉnh, Tổng cục Tài nguyên và Mơi trường.
2. Bài học kinh nghiệm:
Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo cơng dân cần mạnh dạn phân cấp cho chính quyền địa phương giải quyết theo thẩm quyền, tăng cường cơng tác hịa giải ở cơ sở khi cĩ vụ việc mới phát sinh, tổ chức phân phối với các tổ chức đồn thể, đưa vụ việc ra dân xem xét, giải quyết trên tinh thần cơng khai dân chủ.
Cán bộ tham gia giải quyết khiếu nại tố cáo phải cĩ năng lực, trình độ chuyên mơn, xác minh vụ việc phải trung thực thẳng thắn và chịu trách nhiệm với nhiệm vụ được phân cơng, chống các biểu hiện tiêu cực, tình cảm cá nhân (xác minh đúng, chính xác việc giải quyết tranh chấp sẽ được sáng tỏ).
Lắng nghe ý kiến phản ánh đĩng gĩp của nhân dân trong việc giải quyết khiếu nại tố cáo để chọn lọc những thơng tin bổ ích trong quá trình xác minh giải quyết khiếu nại tố cáo.
CHƯƠNG IV
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN:
Qua xem xét các hồ sơ thanh tra, thẩm tra xác minh các vụ việc tranh chấp, khiếu nại về đất đai của các đối tượng sử dụng đất, kết hợp với quá trình tham gia vào các cuộc thanh tra đất đai thực tế ở các địa phương trên địa bàn tỉnh Cà Mau. Cĩ thể rút ra kết luận giải quyết các vụ việc so với quy trình và các bước thanh tra đất đai như sau:
Thơng thường thì thực hiện đầy đủ 4 bước của một quy trình thanh tra gồm: + Ra quyết định thanh tra.
+ Chuẩn bị thanh tra. + Tiến hành thanh tra. + Kết thúc thanh tra.
Trong một số trường hợp, khi tiến hành thanh tra đất đai mà đối tượng sử dụng đất là cá nhân với cá nhân, nội dung thanh tra đất đai khơng cĩ gì phức tạp thì cĩ thể sử dụng quy trình thanh tra đất đai gọn nhẹ, tinh giản theo 3 bước sau:
+ Ra quyết định thanh tra. + Tiến hành thanh tra. + Kết thúc thanh tra.
Như vậy bỏ qua bước chuẩn bị thanh tra đất đai.
Đối với các vụ việc cĩ tính chất và nội dung thanh tra phức tạp mà các đối tượng sử dụng đất đai là cá nhân với tổ chức, cá nhân với các đơn vị hành chính, cá nhân với tơn giáo… thì quy trình thanh tra đất đai phải được thực hiện theo 4 bước của một quy trình thanh tra. Bên cạnh đĩ, để bảo đảm tính khách quan thì trong trường hợp này thường là lập đồn thanh tra liên ngành với sự chỉ đạo chung của thanh tra tỉnh. Lúc này vai trị của thanh tra Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Cà mau đĩng vai trị tham mưu cho đồn thanh tra liên ngành, cùng tham gia đề xuất kiến nghị cho UBND tỉnh giải quyết vụ việc.
Việc quản lý và sử dụng đất đai ở cấp cơ sở chưa chặt chẽ, nghiêm minh. Cán bộ cấp cơ sở cũng cịn yếu về cơng tác chuyên mơn, hiểu biết về chính sách và pháp Luật Đất đai cịn rất hạn chế. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến những vụ việc đã giải quyết rồi nhưng người dân vẫn khiếu nại, tố cáo.
Trong cơng việc giải quyết đơn khiếu kiện về tranh chấp đất đai của cơng dân chưa làm đồng bộ cũng như chưa được sự phối hợp thống nhất chặt chẽ giữa tỉnh, huyện, xã, phường về thời gian cũng như chương trình làm việc.
Khi các vụ việc đã được thanh tra kiểm tra và đã cĩ kiến nghị xử lý, nhưng do quyết định xử lý của cơ quan cĩ thẩm quyền cịn chậm nên các vụ việc bị tồn động, kéo dài. Cĩ những vụ việc đã cĩ quyết định của UBND tỉnh từ lâu nhưng đến nay vẫn chưa triển khai thực hiện.
Hệ thống các văn bản pháp luật tuy ban hành nhiều nhưng chưa đồng bộ thống nhất và do đặc thù của cơng tác quản lý và sử dụng đất ở tỉnh Cà Mau nĩi riêng và cả nước nĩi chung nên dẫn đến kết quả là chưa phát huy hết vai trị, sức mạnh, tính nghiêm minh trong việc quản lý và sử dụng.
II. KIẾN NGHỊ:
Qua tìm hiểu về tình hình thực tế và tình hình thanh tra và giải quyết đất đai trên địa bàn tỉnh Cà Mau từ năm 1998 đến 2004 tơi xin kiến nghị như sau:
Đề xuất quy trình thanh tra liên ngành.
Trung ương cần cĩ quy định thống nhất từ Bộ đến cơ sở trong việc thực hiện cưỡng chế các đối tượng khơng chấp hành quy định giải quyết khiếu nại tố cáo của cấp cĩ thẩm quyền.
TÀI LIỆU THAM KHẢO- Bùi Quang Nhơn, 2000. Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai. - Bùi Quang Nhơn, 2000. Giáo trình quản lý nhà nước về đất đai.