KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Những biến đổi của nguồn nước ngầm do tác động của các hoạt động kinh tế kỹ thuật (Trang 110 - 113)

Với mục đích của đề tài đã đặt ra: nghiên cứu, đánh giá hiện trạng khai thác và tình trạng suy giảm chất lượng, trữ lượng nước dưới đất; từ đĩ đề xuất các biện pháp quản lý bảo vệ và khai thác hợp lý nước dưới đất khu vực nghiên cứu. Đồ án đã làm rõ các khía cạnh sau:

- Khái quát chung về tình hình kinh tế, văn hĩa và xã hội của vùng nghiên cứu. Khu vực nghiên cứu thuộc nội thành TP.HCM, tập trung đơng dân cư. Nguồn nước dùng cho sinh hoạt và sản xuất là từ nguồn nước cấp của thành phố (chiếm 30%) và chủ yếu là từ nguồn nước dưới đất (chiếm 70%).

- Đặc điểm địa chất, địa chất thủy văn:

+ Về địa chất: vùng nghiên cứu cĩ các đơn vị địa chất sau: giới Mezozoi (Mz), giới Kainozoi (Kz). Nước dưới đất của vùng nghiên cứu tập trung ở các trầm tích thuộc giới Kainozoi (Kz).

+ Về địa chất thủy văn: vùng nghiên cứu cĩ các đơn vị chứa nước sau: tầng Holocen (qh), tầng Pleistocen (qp), tầng Pliocen trên ( 2

2

n ), tầng Pliocen dưới (

12 2

n ), trầm tích Mezozoi (Mz). Nước dưới đất khu vực nghiên cứu được khai thác từ 2 tầng chứa nước: Pleistocen và Pliocen trên.

- Hiện trạng khai thác nước dưới đất: Đối với tầng Pleistocen, năm 1999, tổng lưu lượng khai thác là 31.191 m3/ngày với 11.947 giếng. Năm 2002, số giếng giảm cịn 10.102 giếng. Ở tầng Pliocen trên, tổng lưu lượng khai thác ở tầng Pliocen trên là 33.839 m3/ngày đêm với 34 giếng.

- Tác động của kinh tế – kỹ thuật trong đĩ cĩ khai thác nước dưới đất tới nguồn nước:

Ở Gị Vấp:

+ Về trữ lượng: cĩ sự thay đổi chiều sâu mực nước của tầng Pleistocen khá rõ qua các số liệu của trạm GMS6. Hiện nay mực nước ở độ sâu sâu nhất là 11,53m (lỗ 6C)

+ Về chất lượng: các tầng khai thác đều cho thấy độ pH khơng đạt TCCP, cĩ dấu hiệu nhiễm bẩn bởi các hợp chất nitơ, sắt, vi sinh. Nhiễm bẩn sắt chủ yếu diễn ra ỡ những vùng trũng (dọc theo sơng Bến Cát). Nhiễm bẩn nitơ và vi sinh chưa nghiêm trọng.

- Các bất cập về nguồn nước dưới đất của vùng nghiên cứu hiện nay là tình trạng suy thối cả về chất lượng và trữ lượng. Do đĩ, vấn đề quan trọng cần thực

hiện là phải tăng cường cơng tác quản lý của nhà nước thơng qua các việc làm thiết thực như đã nêu ở trên.

Ở Hĩc Mơn:

+ Sự nhiễm phèn: hầu hết khơng cĩ dấu hiệu nhiễm phèn sắt, tuy nhiên vẫn cĩ những vùng nhiễm phèn cục bộ , phân bố thành những khoảng nhỏ, ở các độ sâu khác nhau.

+ Sự nhiễm mặn: vùng chưa cĩ dấu hiệu nhiễm mặn.

+ Sự nhiễm bẩn: cĩ dấu hiệu nhiễm bẩn ở khu vực tập trung dân cư đơng đúc, ở các nghĩa trang hay những bãi rác tập trung, đặc biệt bãi rác Đơng Thạnh (Hĩc Mơn) ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng nước dưới đất.

Nhiễm bẩn Amonium (NH4 ): + Các giếng bị nhiễm bẩn do nằm trong vùng cĩ nhiều nguồn nước thải dễ bị ơ nhiễm như các khu cơng nghiệp , các bãi rác. Đặc biệt là những nơi lấy rác như tại bãi rác Đơng Thạnh (huyện Hĩc Mơn) hàm lượng NH4+ thay đổi từ 0.484 – 3.317 mg/l , đã vượt quá giới hạn cho phép , thậm chí cịn cĩ những chỗ cao hơn rất nhiều so với chỉ tiêu cho phép.

Nhiễm bẩn Nitrit (NO22- ): số lượng giếng bị nhiễm bẩn tập trung ở huyện Hĩc Mơn phân bố ở những nơi tập trung dân cư đơng đúc và tập trung lượng chất thải lớn của thành phố, nhưng nhìn chung tồn vùng vẫn chưa cĩ dấu hiệu nhiễm bẩn.

Nhiễm bẩn Nitrat (NO3 ) - : khu vực bị nhiễm bẩn chủ yếu ở khu vực bãi rác Đơng Thạnh với hàm lượng NO3- từ 5.01-45mg/l.

Nhiễm bẩn Hydro Sunfua (H2S) :Các giếng khai thác nước dưới đất tầng Pliestocen khu vực nghiên cứu cĩ xuất hiện khí H2S tại khu vực bãi rác Đơng Thạnh.

Nhiễm bẩn vi sinh :nước dưới đất bị nhiễm bẩn khơng nhiều, đa số tập trung ở bãi rác Đơng Thạnh.

Do thời gian thực hiện đề tài hạn chế, tài liệu cĩ liên quan đến đề tài ít và phức tạp. Do đĩ, đồ án khĩ tránh khỏi những hạn chế nhất định cụ thể như:

- Sự thay đổi chất lượng nước và mực nước dưới đất chưa được chi tiết vì tồn Gị Vấp chỉ cĩ một trạm quan trắc chính (GMS6)

- Tài liệu nghiên cứu chất lượng nước là sự tổng hợp các tài liệu của các cơng trình khai thác trong khu vực nghiên cứu. Sự quy chuẩn của tài liệu và chuỗi tài liệu mang tính thời gian rất hạn chế. Do đĩ kết quả của đề tài chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của cơng tác quản lý.

Vì những lý do trên, xin kiến nghị một số cơng tác cần làm để tăng tính hiệu quả của đề tài:

- Tăng cường các trạm quan trắc động thái nước dưới đất đồng thời thu thập và theo dõi thêm các tài liệu tại các cơng trình khai thác.

- Tiến hành một số đề tài nghiên cứu thêm về nguồn gốc, hướng đi chính của các chất ơ nhiễm đặc biệt là các hợp chất của nitơ.

Một phần của tài liệu Những biến đổi của nguồn nước ngầm do tác động của các hoạt động kinh tế kỹ thuật (Trang 110 - 113)