giếng Nguyễn Tấn Nghĩa HM 505 2.900 2 >100 66 >100 >100 3 Bãi rác Đơng Thạnh –
giếng Lâm Văn Nghi HM 506 40.000 0 >100 >100 >100 >100 4 Bãi rác Đơng Thạnh –
giếng Nguyễn Văn Xương HM 507 1.800 0 >100 0 65 30
(TLTK: Sở TN-MT)
Quan sát bảng số liệu trên ta thấy nước dứơi đất tầng Pleistocen bị nhiễm bẩn vi sinh khơng nhiều, chỉ tập trung một số chỗ cĩ nguồn nhiễm bẩn như khu bãi rác Đơng Thạnh (Hĩc Mơn) cĩ 4 giếng bị nhiễm trong tổng số 12 giếng khảo sát, tỷ lệ giếng bị nhiễm là 33,33%.
4.4.2) Ch ấ t l ng nước dưới đất tầng Pliocen trên (ượ 22 2
n ):
a) Tại Gị Vấp:
Theo kết quả của 14 mẫu phân tích hĩa học và 9 mẫu phân tích vi sinh thu thập được, tác giả tĩm tắt trong bảng 4.15 .
Theo bảng 4.16, tình trạng nhiễm bẩn của tầng chứa nước Pliocen trên được đánh giá như sau:
Bảng 4.16 : Hàm lượng trung bình các chỉ tiêu hĩa học của các mẫu phân tích ở tầng Pliocen trên trong nhiều năm tại quận Gị Vấp
pH Độ cứng tồn phần (mg CaCO3) Clorua (mg/l) Amoniu m (mg/l) Nitrit (mg/l) Nitrat (mg/l) Sulfate (mg/l) Sắt (mg/l) Tổng số coliform Fecal coliform TCVN 5944- 1995 6,5- 8,5 300-500 200- 600 45 200- 400 1-5 3 0 Trung bình 6,25 22,2 50,68 0,29 0,001 11,50 4,53 3,44 12 0 Cao nhất 8,02 34,8 107,0 1,3 0,006 63,4 54,0 9,5 100 0 Thấp nhất 4,4 2,0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn (*) 6/14 8/8 11/11 13/14 12/12 5/12 7/9 9/9
Số mẫu đạt tiêu chuẩn/số mẫu thí nghiệm (Nguồn Sở TNMT TP.HCM)
• Độ pH: cĩ 8 mẫu cho kết quả thấp hơn TCCP, trung bình là 6,25, thay
đổi từ 4,4 – 8,02,
• Độ cứng tồn phần: tất cả các mẫu đều cho kết quả đạt TCCP. Hàm lượng
trung bình là 22,2 mgCaCO3/l, thay đổi từ 2,0 – 34,8 mgCaCO3/l.
• Các hợp chất Clorua (Cl-): khơng cĩ biểu hiện của sự nhiễm mặn trong nước. Hàm lượng trung bình là 50,68 mg/l, thay đổi từ 0 – 107,0 mg/l, phổ biến từ 25,0 - 100,0 mg/l.
• Các hợp chất của nitơ : Amonium, Nitrit, Nitrat (NH4+, NO2-, NO3-)
Hàm lượng Amonium: hàm lượng Ammonium của tầng này thấp hơn hẳn so
với tầng Pleistocen. Nhưng sự cĩ mặt của chất này cũng là dấu hiệu cho sự nhiễm bẩn Amonium đang diễn ra và nguồn nhiễm bẩn vẫn tiếp tục ảnh hưởng. Hàm lượng trung bình là 0,29 mg/l và vẫn nằm trong TCCP.
• Các hợp chất sunfat (SO42-): các mẫu đều cho kết quả nằm trong TCCP. Hàm lượng trung bình là 4,53 mg/l, thay đổi từ 0 – 15,4mg/l.
• Hàm lượng Nitrit: hàm lượng rất nhỏ, trung bình là 0,001 mg/l, chưa cĩ d6áu hiệu nhiễm bẩn.
• Hàm lượng Nitrat hầu hết các mẫu phân tích đều cho kết quả hàm lượng
Nitrat đạt TCCP, chỉ cĩ 1 mẫu vượt TCCP xuất hiện ở các phường 11 (63,4 mg/l). Hàm lượng trung bình là 11,5 mg/l, thay đổi từ 0 – 18,8 mg/l.
• Các hợp chất sunfat (SO42-): các mẫu đều cho kết quả nằm trong TCCP. Hàm lượng trung bình là 4,53 mg/l, thay đổi từ 0 – 15,4mg/l.
• Sắt : cĩ 7 mẫu vượt TCCP, trong đĩ hàm lượng cao nhất ở phường 13 (9,5 mg/l). Hàm lượng trung bình là 3,44 mg/l, thay đổi từ 0 – 9,5 mg/l.
• Các chỉ tiêu vi sinh: hầu hết các mẫu phân tích đều cho kết quả đạt TCCP, cĩ 3 mẫu vượt TCCP xuất hiện ở các phường 11, 13, 17, trong đĩ đặc biệt là phường 17 với tổng coliform lên tới 100 MPN/100ml.
Nhận xét: cĩ 3 mẫu hồn tồn đạt TCCP (phường 11). Gần 60% mẫu nước cĩ độ pH thấp, cĩ biểu hiện nhiễm bẩn các hợp chất của nitơ nhưng chỉ ở mức độ nhẹ, xuất hiện nhiễm sắt ở các phường 13, 17, chưa cĩ sự nhiễm bẩn vi sinh trên diện rộng.
Nhận xét từ số liệu quan trắc từng năm tại cụm giếng quan trắc GMS6 (lỗ khoan 6A, 6B, 6C) của Chi cucï BVMT TP.HCM (bảng kết quả phân tích mẫu nước xem ở bảng 1 phần phụ lục), ta cĩ thể đánh giá chất lượng nước như sau:
Cả 3 lỗ khoan đều khơng đạt TCCP về chỉ số pH, nồng độ các chất trong nước dưới đất thay đổi theo mùa và tăng lên vào mùa khơ.
• Nước cũng bị nhiễm NH4+, NO3- tuy chưa ở mức cao, vẫn nằm trong TCCP. Mẫu quan trắc gần nhất vào tháng 3/2006, hàm lượng NO3- đã vượt TCCP ở cả hai lỗ khoan 6A (5,27 mg/l) và 6B (59,2 mg/l).
• Hàm lượng Fe đều vượt TCCP từ 2 – 5 lần. Lý do vì giếng nằm gần sơng Bến Cát mà sơng này lại thường xuyên gánh chịu các loại nước thải của các
nhà máy dọc sơng. Hầu hết các mẫu của lỗ 6A và 6B đều cho kết quả nhiễm sắt. Lỗ 6C cĩ biểu hiện nhiễm sắt khơng liên tục, xuất hiện nhiễm sắt vào các năm 2002, 2005.
• Nước cũng bị cĩ biểu hiện nhiễm các vi khuẩn Coliforms, thường vào các tháng mùa mưa. Tại lỗ khoan 6A cĩ khi lượng coliforms vượt TCCP đến 16.000 lần (tháng 8/2004). Lỗ 6B ít bị nhiễm vi sinh. Lỗ 6C bị nhiễm coliforms cao hơn 6B.
• Cả 3 lỗ khoan đều chưa cĩ dấu hiệu nhiễm kim loại nặng do khu vực chỉ tập trung các ngàng cơng nghiệp nhẹ như cơng nghệ thực phẩm, dệt may, da… và khơng cĩ mỏ kim loại nặng.
Kết luận: Theo các đánh giá trên, tầng chứa nước Pliocen trên cĩ độ pH khơng đạt TCCP, cĩ biểu hiện nhiễm bẩn các hợp chất của nitơ, chưa thấy nhiễm mặn cũng như nhiễm bẩn kim loại nặng. Một vài phường cĩ thấy sự xuất hiện nhiễm sắt, trong đĩ đáng chú ý là các phường 10, 13 và khu vực nằm dọc theo sơng Bến Cát. Hàm lượng các vi khuẩn trong nước khơng ổn định, thường cao vào các tháng mưa.