CỨU :
Theo dõi mực nước của một đơn vị chứa nước dưới đất (hay cịn gọi là các thơng số về lượng của tầng chứa nước) là một yếu tố quan trọng trong việc nghiên cứu nước dưới đất. Mực nước này cĩ hai loại: mực nước tĩnh và mực nước động. Mực nước tĩnh là mực nước đo được ở trong giếng khi khơng khai thác, cịn mực nước động là mực nước đo dược trong giếng khi đang khai thác. Để đánh giá trữ lượng của một đơn vị chứa nước, việc xác định chính xác hai thơng số mực nước nĩi trên là rất quan trọng. Từ các thơng số trên kết hợp với các thơng số địa chất thủy văn khác thì chúng ta cĩ thể biết được khả năng cung cấp nước của đơn vị chứa
nước đĩ. Trên một khu vực, trong cùng một đơn vị chứa nước cĩ nhiều cơng trình khai thác nước thì mực nước tĩnh và mực nước động chỉ mang tính chất tương đối. Vì các cơng trình khai thác khơng cĩ chung thời gian khai thác và thời gian nghỉ, do đĩ mực nước đo tại một nơi nào đĩ cho là mực nước tĩnh, mực nước động thì các thơng số đo là mực nước tĩnh hay mực nước động chỉ là mực nước giao thoa của hệ thống giếng khai thác trong khu vực đĩ. Nếu ta coi các đơn vị chứa nước là trung tâm thì nước chứa trong nĩ cĩ ảnh hưởng sâu sắc với các đơn vị chứa nước này. Để nghiên cứu sự thay đổi mực nước của một đơn vị chứa nước, chúng ta phải cĩ hệ thống quan trắc về mực nước của một đơn vị chứa nước nào đĩ theo thời gian lâu dài, và trên cơ sở tài liệu thu nhận được từ hệ thống quan trắc đĩ, cĩ thể đánh giá chính xác về sự thay đổi mực nước nào đĩ theo thời gian.
Nước dưới đất được hình thành do quá trình thấm của nước từ trên mặt đất (nước mưa, nước mặt…) . Khối lượng nước mưa, nước mặt thấm xuống cung cấp cho nước dưới đất phụ thuộc vào các yếu tố: địa hình, thảm thực vật, lượng mưa, đặc điểm điạ chất, đặc điểm điạ chất thủy văn của khu vực. Địa hình dốc thì cơ hội cho việc thấm nước vào đất ít hơn vùng bằng phẳng. Nơi cĩ thảm thực vật dày thì cĩ khả năng giữ nước để ngấm vào đất lâu hơn so với khơng cĩ thảm thực vật, vì nước mưa sẽ nhanh chĩng chảy qua nơi trũng. Lượng mưa cũng quyết định lượng nước thấm vào lịng đất. Cấu trúc, cấu tạo, tính thấm của đất cĩ tính quyết định rất lớn đến nước dưới đất. Dựa vào đặc điểm điạ chất thủy văn của đất: khả năng chứa nước, khả năng chứa nước, tính thấm, cấu trúc, cấu tạo của các lớp đất mà người ta chia ra: tầng, phức, lớp, phức hệ, đới chứa nước, tầng, lớp cách nước … Các đơn vị cách nước là các lớp đất đá khơng cho nước đi qua. Dựa vào sự phân bố của các đơn vị chứa nước và cách nước, đặc điểm điạ chất và điạ chất thủy văn mà người ta chia ra các đơn vị chứa nước khác nhau trong lịng đất.
Nước dưới đất cĩ “đầu vào” và “đầu ra”. Đầu vào cĩ thể là bằng con đường thấm tự nhiên, bằng con đường nhân tạo do con người đưa nước vào lịng đất. Đầu ra cũng cĩ thể là tự nhiên như bốc hơi qua đường mao dẫn, tự thốt ra ở những nơi điạ hình bị chia cắt (các mạch nước xuất lộ trên các triền sơng, suối, sườn dốc…). Đầu ra bằng con đường nhân tạo như do con người khai thác. Trong nghiên cứu về nước dưới đất, đối với một đơn vị chứa nước sẽ cĩ 3 miền: nmiền cấp, miền phân bố và miền thốt. Tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng đơn vị chứa nước của mỗi vùng khác nhau sẽ cĩ sự thay đổi về mực nước khác nhau.
Sự thay đổi mực nước của một đơn vị chứa nước nào đĩ phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Việc rõ các yếu tố này rất cần thiết và quan trọng ...
4.5.1.) Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi mực nước dưới đất :