Xu hướng thay đổi mực nước:

Một phần của tài liệu Những biến đổi của nguồn nước ngầm do tác động của các hoạt động kinh tế kỹ thuật (Trang 99 - 101)

Nước dưới đất khu vực nghiên cứu chịu ảnh hưởng mạnh của lượng mưa và được bổ cập thường xuyên của lượng mưa nên mực nước dao động theo mùa. Ngồi các yếu tố khi hậu, nước dưới đất tầng Pleistocen cịn chịu ảnh hưởng của chế độ tưới tiêu của Kênh Đơng trong sản xuất nơng nghiệp, của chế độ khai thác của các giếng khoan dân dụng và cơng nghiệp phục vụ cho sinh hoạt và tưới tiêu. Ngồi ra một số nơi nước dưới đất cịn chịu ảnh hưởng của thủy triều. Riêng tầng Pliestocen thì tồn thành phố cĩ tất cả 17 cơng trình quan trắc tầng chứa nước này, trong đĩ chỉ cĩ các cơng trình tại Bình Chánh và một phần Củ Chi cĩ mực nước giảm, cịn lại thì đều tăng hay khơng thay đổi theo thời gian. Ở khu vực Hĩc Mơn (thuộc khu vực Tây, Tây – Bắc Thành phố Hồ Chí Minh), ta nhận thấy mực nước cĩ xu hướng dâng lên hay khơng thay đổi theo thời gian. Nguyên nhân chính là do khu vực này là nơi xuất lộ của các tầng chứa nước, mức độ trao đổi nước rất mạnh, nước dưới đất được cung cấp trực tiếp từ nước mưa, từ tưới tiêu trong sản xuất nơng nghiệp và cịn được cung cấp từ hệ thống thủy lợi Dầu Tiếng – Kênh Đơng, việc khai thác nước tập trung chưa ảnh hưởng đến khu vực này.

4.6/ KHẢ NĂNG KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT:

Theo chương 3 đã tính, trữ lượng nước dưới đất của tầng Pliestocen là 162.097 m3/ngày; tầng Pliocen trên là 274.483 m3/ngày; tầng Pliocen dưới là 176.615 m3/ngày. So sánh với nhu cầu sử dụng ở trên thì lượng nước dưới đất khơng thể đáp ứng đầy đủ cho sinh hoạt và sản xuất của tồn quận. Do đĩ, việc thiếu nước sử dụng trong tương lai hồn tồn cĩ thể xảy ra nếu như tình trạng khai thác

nước khơng hợp lý cịn tiếp tục. Hiện nay đã cĩ dấu hiệu sụt giảm mực nước dưới đất nhưng chưa nhiều để cĩ thể dẫn đến sụt lún mặt đất. Theo các số liệu tại giếng quan trắc GMS6, từ 2001 đến 2006 cho thấy xuất hiện sự tụt giảm mực nước ngầm một cách rõ ràng ở cả ba lỗ khoan 6A, 6B, 6C.

Bảng 4.19 : Chiều sâu mực nước tại giếng quan trắc GMS6 từ 2001-2006

Năm Chiều sâu mực nước (m)

Lỗ 6A Lỗ 6B Lỗ 6C 2001 4,47 4,53 4,60 2002 5,61 6,65 6,73 2003 - - - 2004 10,59 10,6 11,0 2005 10,86 10,98 11,42 2006 11,27 11,36 11,53

(-) : khơng cĩ dữ liệu (Nguồn Chi cục BVMT TP.HCM)

Giai đoạn chiều sâu mực nước giảm mạnh nhất là vào giai đọan từ năm 2002– 2004, mức độ tụt giảm dao động từ 3,95m – 4,98m. Các năm gần đây, từ 2004– 2006, chiều sâu mực nước ít cĩ sự thay đổi, độâ hạ thấp từ 0,53m – 0,76m.

Do quận chỉ cĩ 1 trạm quan trắc nước dưới đất duy nhất (GMS6) nên khơng thể đánh giá đầy đủ độ hạ thấp mực nước trên phạm vi tồn quận. Tình trạng hạ thấp mực nước đưa đến vấn đề cần phải chú ý khi khai thác, đặc biệt là khai thác

tập trung cần tính tốn kỹ để cĩ thể sử dụng nước dưới đất đạt hiệu quả tối ưu. Đồng thời nghiên cứu và cĩ kế hoạch khai thác hợp lý ở các tầng nước, mà trọng tâm trong tương lai là khai thác ở tầng Pliocen trên và dưới. Vì hai tầng này vừa giàu nước mà chất lượng nước tốt hơn (do tầng Pleistocen là tầng chứa nước xuất lộ trên mặt đất lại nơng nên dễ nhiễm bẫn)

Kết luận: Do trong thời gian đầu phát triển kinh tế nên quận chưa quan tâm đúng mức đến việc xử lý các chất thải cũng như khai thác nước, khơng bảo vệ nguồn nước và cĩ kế hoạch khai thác hợp lý dẫn đến chất lượng nước khơng cịn tốt và cĩ thể sụt mực nước nghiêm trọng hơn trong tương lai. Nhưng những năm gần đây vấn đề mơi trường đã được quan tâm hơn.

Một phần của tài liệu Những biến đổi của nguồn nước ngầm do tác động của các hoạt động kinh tế kỹ thuật (Trang 99 - 101)