Tầng chứa nước lỗ rỗng trong các trầm tích bở rời Pliocen dưới (1

Một phần của tài liệu Những biến đổi của nguồn nước ngầm do tác động của các hoạt động kinh tế kỹ thuật (Trang 40 - 42)

d) Thời kỳ Holoce n:

2.4.4)Tầng chứa nước lỗ rỗng trong các trầm tích bở rời Pliocen dưới (1

2

n ):

Sự phân bố trầm tích này cĩ giới hạn và chiều sâu phân bố lớn nên cơng trình nghiên cứu sâu khơng cĩ nhiều.

Các trầm tích Pliocen phân bố khá rộng trên vùng nghiên cứu. Tầng chứa nước Pliocen dưới bị tầng chứa nước Pliocen trên phủ trực tiếp lên và nằm trên tầng chứa nước Miocen. Chiều sâu phân bố tăng dần theo hướng : phía bắc thường gặp ở độ sâu 0-130 mét, cịn ở phía tây và tây nam phải đến độ sâu 190-200 mét mới gặp được trầm tích này.

•Phần trên cĩ chiều sâu mái lớp cách nước yếu từ 100m (GV15) đến 138,2m (GV10). Chiều dày lớp này thay đổi từ 5,4m (GV16) đến 27,9m (GV15) (xem bảng 2.6). Thành phần thạch học là sét bột đến bột cát, tạo thành lớp ngăn cách giữa hai tầng chứa nước Pliocen trên và dưới, lớp sét, bột sét chứa cacbonat dày 7-15 mét, duy trì tương đối liên tục, tính thấm nước kém, cĩ khả năng cách nước cao do đĩ ngăn cách tốt với các tầng chứa nước trầm tích Pliocen trên và tạo áp lực cao.

Bảng 2.5: Chiều dày lớp cách nước yếu tầng Pliocen dưới 1 2 n LK X Y Lớp cách nước (m) Từ đến Chiều dày GV01 679130 1197905 128,0 136,0 8,0 GV02 679715 1198800 112,0 136,0 24,0 GV03 679955 1198590 118,0 132,5 14,5 GV04 680175 1199200 110,0 127,9 17,9

GV05 680720 1198855 113,0 115,5 2,5GV06 680985 1198565 113,0 127,9 14,9 GV06 680985 1198565 113,0 127,9 14,9 GV07 681165 1199040 114,0 126,0 12,0 GV08 681135 1198765 112,0 127,8 15,8 GV09 681545 1198365 115,0 131,0 16,0 GV10 681500 1199080 124,1 138,2 14,1 GV11 681205 1199715 95,5 122,5 27,0 GV12 681720 1199490 111,0 120,7 9,7 GV13 681860 1199050 123,0 137,0 14,0 GV14 682275 1199070 112,5 127,3 14,8 GV15 682255 1198335 100,0 127,9 27,9 GV16 682865 1198365 118,0 123,4 5,4

(Nguồn Báo cáo Tiềm năng khai thác và ơ nhiễm nước ngầm quận Gị Vấp)

• Phần dưới là đất đá chứa nước gồm cát hạt mịn đến trung, nhiều nơi lẫn sạn sỏi, cuội màu xám tro, xám xanh, xám vàng, tạo thành tầng chứa nước liên tục trong vùng nghiên cứu. Chiều dày từ 50m đến 94,5m. Trong tầng chứa nước cĩ xen kẹp các lớp sét, bột, cát bột mỏng.

Tầng chứa nước trong trầm tích Pliocen dưới cĩ mức độ giàu nước từ giàu đến trung bình. Trên tồn vùng nghiên cứu cĩ thể phân ra các khu vực cĩ mức độ giàu nước khác nhau như sau :

Khu vực giàu nước trung bình được khoanh định ra 2 khu: gồm Hĩc Mơn, Bình Chánh. Tỷ lưu lượng các giếng khoan đạt từ 0.358–0.797 l/s.m. Lưu lượng khai thác đều trên 15-29m3/h. Chất lượng nước cũng rất tốt. Tổng khống hĩa 0.09 –0.57 g/l, thường gặp là 0.5g/l. Nước cũng thuộc loại HCO3 ,HCO3–Cl.

Tại khoảnh phía bắc khu vực Gị Vấp đã gặp nước cĩ độ tổng khống hố 5 – 14g/l.

Tầng chứa nước Pliocen dưới là tầng chứa nước áp lực với độ cao áp lực xấp xỉ 100m.

Tỷ lưu lượng của tầng chứa nước cho giá trị từ 0,12 – 0,68 l/sm, hệ số dẫn nước từ 178 – 630 m2/ngày ứng với K từ 4,94 – 12,7 m/ngày.

Động thái nước dưới đất trong trầm tích Pliocen dưới khơng dao động theo mùa và cũng khơng cĩ quan hệ thủy lực với các tầng chứa nước lân cận. Miền đơng và cao nguyên là miền cấp cho tầng chứa trầm tích Pliocen dưới, chênh lệch độ cao lớn nên tạo ra áp lực cao trong tầng chứa nước này.

Tĩm lại, tầng chứa nước Pliocen dưới là một đối tượng cĩ triển vọng cung cấp nước quy mơ vừa và lớn. Tuy nhiên từ trước đến nay, tầng chứa nước này chưa phải là đối tượng điều tra chính, nên các giai đoạn tìm kiếm, thăm dị trước đây điều ít đầu tư cơng trình để nghiên cứu chi tiết, do đĩ mức độ nghiên cứu cịn sơ lược, chưa đánh giá hết khả năng và triển vọng của tầng chứa nước này.

Một điều cĩ thể khẳng định: nước dưới đất trong trầm tích Pliocen dưới là nguồn dự trữ rất quan trọng trong tương lai, cần phải đầu tư thích đáng để nghiên cứu chi tiết hơn. Đặt biệt đối với vùng khai thác các tầng chứa nước bên trên, thì nước trong tầng Pliocen dưới là nguồn bổ sung trữ lượng rất quan trọng khi cần mở rộng khai thác quy mơ lớn.

Một phần của tài liệu Những biến đổi của nguồn nước ngầm do tác động của các hoạt động kinh tế kỹ thuật (Trang 40 - 42)