5.2./ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC HỢP LÝ NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT :

Một phần của tài liệu Những biến đổi của nguồn nước ngầm do tác động của các hoạt động kinh tế kỹ thuật (Trang 106 - 110)

NGUỒN NƯỚC DƯỚI ĐẤT :

Vấn đề bảo vệ và khai thác hợp lý nước dưới đất là một phần của lĩnh vực bảo vệ và phát triển bền vững mơi trường nĩi chung. Ngày nay, bảo vệ mơi trường đã trở thành vấn đề bức thiết của thế giới, đặc biệt là những nước cĩ nền cơng nghiệp phát triển, những nước cĩ mật độ dân số cao, những thành phố đơng dân cư.

Đối với TP.HCM nĩi chung cũng như quận Gị Vấp nĩi riêng, tầng chứa nước Pleistocen là tầng nước nhạt và rất phong phú luơn được nước mưa ngấm xuống bổ sung, tầng Pliocen trên cĩ chất lượng cịn tốt, trữ lượng tương đối dồi dào. Cả hai tầng này đều là nguồn nước chủ yếu của dân cư. Mặt khác, trầm tích Pleistocen dễ ngấm nước, điều này cĩ mặt lợi là vì nguồn nước mưa ngấm xuống bổ sung được nhiều nhưng cũng cĩ mặt hại là chất bẩn xả ra cũng dễ ngấm xuống tầng chứa này.

Chất lượng nước dưới đất ngày càng bị suy giảm do sự phát triển kinh tế nhanh chĩng của thành phố cũng như của quận Gị Vấp và lượng bổ cập thì bị hạn chế do xi măng hĩa diện tích bề mặt ngày càng nhiều.

Vì vậy, chúng ta cần cĩ biện pháp phịng ngừa trước, quản lý nguồn nước thích hợp để bảo vệ nguồn nước tốt cho sử dụng.

5.6.1) Một số văn bản liên quan đến việc quản lý tài nguyên nước dưới đất khu vực thành phố Hồ Chí Minh : khu vực thành phố Hồ Chí Minh :

Để bảo vệ và quản lý tài nguyên nước dưới đất, cho đến nay nhà nước đã ban hành một số văn bản pháp quy như :

- Luật tài nguyên nước (1998).

- Pháp lệnh về tài nguyên khống sản (1989).

- Nghị định số 179/NĐ-CP ngày 30-12-1999 của chính phủ về quy định thi hành luật tài nguyên nước.

- Nghị định 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của chính phủ quy định về việc cấp phép thăm dị, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước.

- Nghị định 34/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước.

- Quyết định 160/QĐ-UB ban hành quy định tạm thời về khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn nước dưới đất trong phạm vi thành phố .

- Quyết định số 17/2006/QĐ-BTNMT ban hành quy định về việc cấp phép hành nghề khoan nước dưới đất.

- Quyết định 17/2005/QĐ-UBND ngày 9/2/2006 của ủy ban nhân dân thành phố về quy định quản lý tài nguyên nước trong địa bàn TP.HCM.

- Quyết định 69/2007/QĐ-UBND ngày 3/5/2007 ban hành quy định hạn chế và cấm khai thác nước dưới đất trên địa bàn TP.HCM.

- Quyết định 77/2007/QĐ-UBND ngày 22/5/2007 quy định giá tính thuế tài nguyên nước trên địa bàn TP.HCM.

5.6.2) Một số biện pháp quản lý để bảo vệ và khai thác hợp lý nước dưới đất: đất:

Trong năm 2002, quận Gị Vấp đã tiến hành lập báo cáo đề tài: “Nghiên cứu xây dựng cơ sở qui hoạch mơi trường phát triển kinh tế - xã hội quận Gị Vấp” trong đĩ cĩ chuyên đề: “Tiềm năng khai thác và ơ nhiễm nước ngầm tại quận Gị Vấp”. Các báo cáo này cĩ tiến hành đánh giá trữ lượng khai thác, trữ lượng tiềm năng các tầng chứa nước. Trên cơ sở các báo cáo này, quận sẽ tiến hành lập hướng quy hoạch sử dụng nguồn nước dưới đất một cách hợp lý cho từng khu vực của quận trong tương lai.

Mặc dù đã cĩ khảo sát, đánh giá nguồn nước dưới đất tại địa bàn nhưng hiện nay vẫn chưa cĩ một phương hướng cụ thể được vạch ra cho vấn đề bảo vệ và khai thác hợp lý. Hiện trạng các tầng chứa nước Pleistocen và Pliocen trên đang được khai thác đều đã bị nhiễm bẩn ở các mức độ khác nhau. Nguyên nhân chủ yếu là do khai thác khơng hợp lý, lượng nước lấy ra lớn hơn lượng nước bổ sung. Do đĩ, ngồi những quy định của nhà nước nêu trên, tác giả cịn cĩ một vài kiến nghị các biện pháp quản lý để bảo vệ và khai thác nước dưới đất nhằm điều chỉnh lưu lượng lấy ra hợp lý với lượng bổ cập và bố trí lỗ khoan khai thác hợp lý hơn. Các biện pháp này bao gồm:

Vấn đề bảo vệ nước dưới đất :

- Xây dựng thêm các trạm quan trắc để theo dõi động thái mực nước và chất lượng nước dưới đất (hiện nay chỉ cĩ trạm GMS6 của Chi cục BVMT).

- Tiến hành san lấp đúng kỹ thuật các giếng bỏ hoang và tuyên truyền rộng rãi cách thức cũng như lợi ích của việc làm này.

- Tiến hành đánh giá tác động mơi trường do họat động khai thác nước dưới đất tầng Pleistocen và Pliocen trên. Từ cơ sở này đưa ra các biện pháp bảo vệ nguồn nước thích hợp hơn.

- Tiến hành các biện pháp quản lý và xử lý nước thải từ các nhà máy, cơ sở sản xuất trước khi thải vào nguồn nước mặt để tránh làm ảnh hưởng đến chất lượng nước dưới đất.

- Mở đợt tuyên truyền rộng rãi cho nhân dân hiểu rõ tầm quan trọng của nước dưới đất và hiện trạng nguồn nước ta đang sử dụng, để mọi người cĩ ý thức và trách nhiệm hơn trong việc bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước.

- Uỷ ban nhân dân thành phố và quận sớm tăng cường xử lý vi phạm trong việc khoan khai thác nuớc dưới đất. Cĩ kế hoạch đào tạo cán bộ quản lý nguồn nước từ thành phố, quận, huyện, phường xã và cần cĩ kinh phí cho cơng tác điều tra, nghiên cứu, bảo vệ nước dưới đất.

- Quy hoạch một cách hợp lý, nghiêm ngặt các khu vực bãi thải, khu vực dễ nhiễm bẩn nhằm hạn chế gây ơ nhiễm cho các tầng chứa nước bên dưới đồng thời cũng cĩ biện pháp xử lý các nguồn ơ nhiễm trên .

- Cần thực hiện đúng qui định khoảng cách từ các giếng khoan khai thác tới nguồn ơ nhiễm (nghĩa trang, bãi rác, hầm phân, ao hồ chứa nước thải cơng nghiệp, dân dụng, kêng rạch bị ơ nhiễm …), phải xây dựng bệ giếng bằng xi măng hoặc bê tơng với chiều dày 0,5 – 1m để bảo vệ giếng.

Vấn đề khai thác hợp lý nước dưới đất:

- Cần cĩ quy định cụ thể về quản lý việc khai thác nước dưới đất phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất chặt chẽ dựa trên những kết quả nghiên cứu địa chất thủy văn đã cĩ. Ở quận đã cĩ biểu hiện hạ thấp mực nước ngầm nên cần hạn chế tăng lưu lượng khai thác và cho phép khoan thêm giếng mới.

- Các cơng trình kinh tế, các dự án, các đề án cĩ liên quan đến việc khai thác nước dưới đất đều phải cĩ luận chứng kinh tế kỹ thuật chính xác và trung thực. Các giếng dân dụng muốn khai thác cũng phải xin giấy phép.

- Hạn chế việc cấp giấy phép khoan các giếng mới, tiến hành xử lý đúng kỹ thuật các giếng khai thác đã bị hư hỏng hoặc cĩ chất lượng nước quá xấu.

Một phần của tài liệu Những biến đổi của nguồn nước ngầm do tác động của các hoạt động kinh tế kỹ thuật (Trang 106 - 110)