d) Thời kỳ Holoce n:
GV04 680175 1199200 4,4 26,9 22,5 LKXYLớp ch ứa nước (m)
Từ đến Chiều dày GV05 680720 1198855 6,8 31,0 24,2 GV06 680985 1198565 7,0 33,0 26,0 GV07 681165 1199040 4,8 30,5 25,7 GV08 681135 1198765 6,1 26,7 20,6 GV09 681545 1198365 6,9 41,0 34,1 GV10 681500 1199080 5,8 32,0 26,2 GV11 681205 1199715 10,0 26,0 16,0 GV12 681720 1199490 5,5 34,0 28,5 GV13 681860 1199050 7,0 34,0 27,0 GV14 682275 1199070 7,5 42,0 34,5 GV15 682255 1198335 12,0 40,0 28,0 GV16 682865 1198365 12,0 33,0 21,0 M2E 672977 1200191 7,8 36,5 28,7 Q017030 680542 1202977 14 51 37 Q004030 683740 1202412 7 56,5 49,5
(Nguồn Báo cáo Quy hoạch và sử dụng nước ngầm Tp.HCM – LĐ8)
Chiều sâu mực nước tĩnh từ 0,81 - 1,80m ở ven sơng và kênh rạch, 2 - 5m ở vùng trung tâm, 5 - 7m đến 9 - 10m ở trung tâm Gị Vấp. Lưu lượng tại các giếng khai thác trong tầng chứa nước Pleistocen thay đổi trong khoảng khá lớn, từ 0,2 - 0,4l/sm đến 2,4 - 2,7l/sm.
Kết quả đo vẽ địa chất thủy văn cho thấy các thành tạo 2 3 1−
Q và 3
1
Q phân bố khơng liên tục, chỉ chứa nước với tính chất cục bộ ở những nơi cĩ địa hình thuận lợi. Mặt khác ranh giới của chúng với trầm tích 1
1
Q là một tầng cách nước tương đối khơng đủ đĩng vai trị một tầng cách nước khơng hồn chỉnh (liên tục ). Sự xuất lộ trên bề mặt của các trầm tích 2 3
1
−
Q quan sát được tại Gị Vấp. Trong phần diện tích cịn lại chúng nằm bên dưới lớp trầm tích Holocen. Bề mặt địa hình cĩ cấu tạo từ trầm tích Q1 là bậc thềm cổ cĩ độ dốc khơng lớn nhưng bị phân cắt mạnh mẽ
tạo thành nhiều rãnh, hẻm trên đĩ tích tụ vật liệu trẻ. Đĩ là lý do cho thấy việc suy luận bề dày của trầm tích 1
1
Q khơng ổn định, thậm chí khơng loại trừ khả năng bị gián đoạn tại một vài nơi và vì lẽ đĩ xếp chung 1
1Q , 2 3 Q , 2 3 1− Q và 3 1 Q vào chung một phức hệ Pliestocen 1 3 1− Q cĩ thể cho là hợp lý.
Chiều dày của tầng rất thay đổi từ trên dưới 10 mét ở phía bắc Củ Chi, đến 30 mét ở Hĩc Mơn hay lớn hơn ở phía tây Lê Minh Xuân (Bình Chánh ). Trong khi đĩ chiều dày thực tế của tầng chứa nước trung bình vào khoảng 50-70% chiều dày chung. Số cịn lại là mái, các lớp kẹp, thấu kính sét.
Căn cứ vào mối quan hệ địa tầng, cấu trúc địa chất và hướng vận động cĩ thể dự đốn nguồn cung cấp cho tầng này từ các nguồn xung quanh, chủ yếu khu vực bắc và đơng bắc thành phố Hồ Chí Minh. Nguồn cung cấp tiếp theo là tầng chứa nước bên dưới, ngồi ra cịn cĩ lượng mưa rơi trực tiếp trên các diện lộ trầm tích Pleistocen ở Củ Chi, Hĩc Mơn. Tại đây lượng mưa rơi trực tiếp được tiếp nhận thơng qua các lớp hạt nhỏ và mịn của các trầm tích nĩi trên mà bổ sung cho tầng qp. Ngồi ra cịn cĩ nguồn cung cấp từ bên trên (nước tầng qh) theo cửa sổ địa chất thủy văn đi vào. Trầm tích Pleistocen cĩ mức độ giàu nước từ trung bình đến giàu. Trên bản đồ cĩ thể phân tích ra các vùng giàu nước khác nhau như sau:
- Vùng giàu nước: phân bố ở Hĩc Mơn, Bình Chánh, tỉ lưu lượng đạt từ 1,09 đến 2,885 l/s.m. Lưu lượng khai thác đạt 27-120 m3/ h. Nhiều nhà máy khai thác quy mơ khá lớn (4000-5000 m3/ngày).
- Vùng giàu nước trung bình: phân bố phần phía tây thành phố như : Bình Trị Đơng, Phú Lâm. . . Tỉ lưu lượng các lỗ khoan đạt từ 0,245 đến 0,680 l/s.m. Cơng suất giếng khai thác đạt từ 12 – 59 m3/ h.
Chất lượng nước trong trầm tích Pleistocen cũng thay đổi theo vùng rõ rệt. Vùng giàu nước và vùng giàu nước trung bình kể trên đều cĩ chất lượng nước khá tốt. Nước trong tầng chứa nước Pleistocen thuộc loại nước nhạt, đang được khai
thác phục vụ nhu cầu ăn uống và sinh hoạt, đơi khi cĩ sản xuất. Độ tổng khống hĩa từ 0,04 – 0,27g/l, với độ pH từ thấp đến rất thấp. Kiểu nước clorua bicarbonat natri hoặc clorua natri kali.
Động thái nước dưới đất trong trầm tích Pleistocen thay đổi theo mùa rõ rệt và chịu ảnh hưởng của triều.
Quan hệ giữa tầng chứa nước qp và tầng chứa nước 2 2
n : ngăn cách giữa 2 tầng chứa nước trên là một lớp bột sét cĩ tuổi 2
2
n màu vàng loang lổ, đơi chỗ bị phong hĩa mạnh dạng kết vĩn laterit rắn chắc tạo thành lớp liên tục. Chiều dày biến đổi từ 2.0 mét đến 29.5 mét, chiều dày trung bình là 13.48 mét. Khả năng chứa nước kém và là lớp cách nước tương đối.
Theo tài liệu quan trắc mực nước quốc gia và hút nước chùm thí nghiệm trên TP.HCM, tầng chứa nước Pleistocen cĩ quan hệ thủy lực với tầng chứa nước dưới nĩ. Tuy nhiên, theo tài liệu hút nước chùm và hút nước khai thác thử tại quận Gị Vấp, tầng chứa nước Pleistocen khơng quan hệ thủy lực với tầng chứa nước Pliocen trên.
Nước mưa cung cấp cho tầng chứa nước Pleistocen trên diện phân bố và xuất lộ rộng lớn ở phía bắc, trung tâm thành phố và khu vực Gị Vấp. Nước thốt về sơng Sài Gịn, sơng Bến Cát.
Do đặc điểm của tầng chứa nước Pleistocen : diện xuất lộ trên bề mặt tương đối rộng, tiếp thu nguồn bổ cập từ nước mưa, nước sơng vừa là đối tượng khai thác, sử dụng rất rộng rãi cho nơng nghiệp, cơng nghiệp và cả dân sinh nên tầng chứa nước này rất dễ bị nhiễm bẩn, với hàm lượng NO3- hơi cao (6-15 mg/l), cĩ NO2- và thường chứa lượng vi sinh cao hơn tiêu chuẩn cho phép khi khai thác nhiều cĩ khả năng gây ra nhiều tai biến đối với mơi trường nước dưới đất.
Kết luận: Tầng chứa nước Pleistocen là tầng chứa nước cĩ diện phân bố rộng, chiều dày lớp chứa nước lớn, khả năng chứa nước từ giàu đến trung bình, nằm
nơng, chất lượng đảm bảo cho việc cung cấp nước, điều kiện khai thác dễ dàng. Do đĩ, tầng này đang được khai thác rộng rãi phục vụ cho ăn uống, sinh hoạt, phát triển nơng nghiệp, cũng như cơng nghiệp. Chất lượng nước đã cĩ dấu hiệu nhiễm bẩn từ vừa đếán nặng.