4.7./ DỰ BÁO TÌNH HÌNH KHAI THÁC NƯỚC ĐẾN NĂM 2020:

Một phần của tài liệu Những biến đổi của nguồn nước ngầm do tác động của các hoạt động kinh tế kỹ thuật (Trang 101 - 104)

Hiện nay lượng nước dưới đất khơng thể đáp ứng đầy đủ cho sinh hoạt và sản xuất của khu vực nghiên cứu. Do đĩ, việc thiếu nước sử dụng trong tương lai hồn tồn cĩ thể xảy ra nếu như tình trạng khai thác nước khơng hợp lý cịn tiếp tục. Hiện nay đã cĩ dấu hiệu sụt giảm mực nước dưới đất nhưng chưa nhiều để cĩ thể dẫn đến sụt lún mặt đất. Theo các số liệu tại giếng quan trắc GMS6, từ 2001 đến 2006 cho thấy xuất hiện sự tụt giảm mực nước ngầm một cách rõ ràng ở cả ba lỗ khoan 6A, 6B, 6C.

Giai đoạn chiều sâu mực nước giảm mạnh nhất là vào giai đọan từ năm 2002– 2004, mức độ tụt giảm dao động từ 3,95m – 4,98m. Các năm gần đây, từ 2004– 2006, chiều sâu mực nước ít cĩ sự thay đổi, độâ hạ thấp từ 0,53m – 0,76m.

Do quận Gị Vấp chỉ cĩ 1 trạm quan trắc nước dưới đất duy nhất (GMS6) nên khơng thể đánh giá đầy đủ độ hạ thấp mực nước trên phạm vi tồn quận. Nhưng tình trạng này đã cũng phản ánh khá rõ qua ý kiến một số người dân .

Tình trạng hạ thấp mực nước đưa đến vấn đề cần phải chú ý khi khai thác, đặc biệt là khai thác tập trung cần tính tốn kỹ để cĩ thể sử dụng nước dưới đất đạt

hiệu quả tối ưu. Đồng thời nghiên cứu và cĩ kế hoạch khai thác hợp lý ở các tầng nước, mà trọng tâm trong tương lai là khai thác ở tầng Pliocen trên và dưới. Vì hai tầng này vừa giàu nước mà chất lượng nước tốt hơn (do tầng Pleistocen là tầng chứa nước xuất lộ trên mặt đất lại nơng nên dễ nhiễm bẫn)

Đến năm 2020, dân số trên tồn quận được dự báo sẽ đạt 670.000 người (so với hiện nay là 478.033 người). Lượng nước cấp cho dân năm 2006 là 67.044 m3/ngày đêm chiếm tỷ lệ đạt 85% dân số được sử dụng nước sạch. Với dân số dự kiến vào năm 2020 nếu tính tốn theo tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt 200 l/người/ngày đêm thì cả quận cần 132.660 m3/ngày đêm Điều này cho thấy một điều đáng mừng là hiện trạng khai thác nước dưới đất tràn lan như hiện nay sẽ cĩ khuynh hướng giảm, thay vào đĩ là các cơng trình khai thác với quy mơ lớn được giám sát về kỹ thuật và chất lượng chặt chẽ. Nhưng nguy cơ ơ nhiễm nước dưới đất do ảnh hưởng của nguồn nước mặt bị ơ nhiễm vẫn cịn. Nếu quận khơng sớm cĩ biện pháp khắc phục và chống ơ nhiễm nguồn nước mặt thì đây vẫn là nguồn ơ nhiễm ảnh hướng tới chất lượng các tầng chứa nước.

Tầng chứa nước Pleistocen được xem là tầng chứa nước nơng gần mặt đất cĩ khả năng chứa nước từ trung bình đến giàu. Lưu lượng khai thác trên tồn quận trong tầng chứa nước Pleistocen trong tương lai sẽ cịn tăng lên theo nhu cầu phát triển kinh tế của quận. Lưu lượng mỗi giếng cĩ thể đạt từ 50-500m3/ngày và cĩ thể hơn nếu cấu trúc giếng hợp lý. Trong tầng chứa nước này cĩ thể thiết kế các giếng khai thác sâu từ 35 - 45m với cấu trúc giếng phải phù hợp để lấy được lượng nước lớn nhất và phải cách ly được các nguồn nhiễm bẩn từ trên mặt. Tầng chứa nước này nằm nơng lại được cung cấp một lượng nước lớn từ nước mưa, nước sơng cĩ điều kiện khai thác dễ dàng nhưng cũng dễ bị nhiễm bẩn, do vậy cần phải cĩ biện pháp bảo vệ tầng chứa nước nghiêm ngặt để khai thác loại tài nguyên này lâu bền.

Tầng chứa nước Pliocen trên nằm trực tiếp dưới tầng chứa nước Pleistocen, độ sâu xuất hiện tầng chứa nước từ 40 đến 50m. Hiện tại tầng này đang được khai thác với lưu lượng khơng lớn, trong đĩ cĩ nhà máy nước Gị Vấp khai thác tổng số 16 giếng, lưu lượng mỗi giếng từ 1400 m3/ngày đến 2300 m3/ngày, tổng lưu lượng nước xấp xỉ 30.000 m3/ngày và mực nước hiện tại đã là 27 – 34m . Trong tương lai thành phố tăng lượng nước khai thác ở nhà máy nước Hĩc Mơn lên 50.000 m3/ngày và duy trì ở mức này. Đồng thời tăng lượng nước khai thác ở Bình Hưng, Tân Tạo, Vĩnh Lộc, Bình Trị Đơng và đặc biệt tập trung khai thác, tăng cơng suất ở Củ Chi... Do đĩ mực nước dưới đất tại đây cịn cĩ thể hạ thấp hơn.

Kết luận: Đến năm 2020, tình hình dân số quận tăng kéo theo nhu cầu sử dụng nước tăng nhưng do quận đã cĩ quy hoạch cấp nước trên tồn địa bàn nên sẽ hạn chế được tình trạng khai thác nước dưới đất thiếu hợp lý như hiện nay. Tuy nhiên, cũng cần chú ý tính tốn lưu lượng khai thác đối với các cơng trình lớn để hạn chế tối đa sự tụt giảm mực nước đã được cảnh báo trước

CHƯƠNG 5

Một phần của tài liệu Những biến đổi của nguồn nước ngầm do tác động của các hoạt động kinh tế kỹ thuật (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w