Trích lập các quỹ doanh nghiệp theo tỷ lệ quy định, kếtoán ghi:

Một phần của tài liệu 61 Hạch toán kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (Trang 82 - 90)

V. Xác định kết quả và phân phối lợi nhuận chỉ thực hiện tại Công ty

3. Phân phối lợi nhuận sau thuế TNDN:

3.4. Trích lập các quỹ doanh nghiệp theo tỷ lệ quy định, kếtoán ghi:

Nợ TK 421 - Lợi nhuận cha phân phối Có TK 414, 415, 431.

2.2.2.2.2. Tình hình kế toán nghiệp vụ tại VTN :

Hệ thống tài khoản VTN dựa trên hệ thống tài khoản do Tập đoàn quy định căn cứ vào tình hình thực tế của đơn vị mình để áp dụng và đợc khai báo chung trong chơng trình kế toán Bu điện.Các tài khoản này đợc quy đinh chung và thống nhất trong toàn Công ty, các đơn vị trực thuộc phải tuân theo để đảm bảo tính thống nhất khi truyền số liệu lên Công ty Các đơn vị trực thuộc có thể mở các tài khoản cấp 3, 4, 5 hoặc mã thống kê để phục vụ cho nhu cầu quản lý của đơn vị mình bằng cách sử dụng khai báo trong hệ thống máy tính. Hệ thống tài khoản kế toán của Công ty về cơ bản đã đảm bảo tuân thủ các tài khoản cấp I, cấp II, đồng thời các tài khoản chi tiết (cấp III, cấp IV...) không mâu thuẫn với chế độ kế toán mà Nhà nớc ban hành cũng nh quy định của Tập đoàn phù hợp với hoạt động của từng Trung tâm, ví dụ một số tài khoản chỉ đợc mở tại Công ty nh TK 211 – Tài sản cố định hữu hình, TK 214 – Hao mòn TSCĐ, TK 411 nguồn vốn chủ sở hữu .…Các đơn vị trực thuộc Công ty đều sử dụng các tài khoản cấp I, cấp II thuộc hệ thống tài khoản kế toán này. Đối với những trờng hợp do yêu cầu quản lý chi tiết cụ thể đối với một số chỉ tiêu chi tiết thì nên bên cạnh các tài khoản cấp I, cấp II để phản ánh tổng hợp theo từng mức độ của đơn vị còn tiến hành mở các tài khoản cấp III, cấp IV, đặc biệt ở các trung tâm các tài khoản cấp III, cấp IV còn đợc chi tiết hóa theo từng đối tợng chi tiết (mã thống kê cho các tài khoản). Đối với các tài khoản chi phí nh chi phí quản lý, chi phí sản xuất kinh doanh, các khoản chi này gồm nhiều khoản khác nhau nh chi lơng, chi khấu hao TSCĐ, chi mua sắm công cụ dụng cụ lao động, chi nguyên nhiên vật liệu, chi điện nớc, chi hoa hồng, chi công tác phí, chi bảo hộ lao động, chi đề tài sáng kiến, chi cho công tác đào tạo, chi hội nghị... các khoản chi này hàng năm đều đợc xây dựng kế hoạch chi tiết đến từng đối tợng chi. Tơng ứng với các đối tợng chi tiết, công ty đã mở mã thống kê cho các tài khoản chi phí để theo dõi chi tiết và cân đối các khoản chi trong quá trình hoạt động (TK 642, 627, 1542). Tuy nhiên Công ty gồm các đơn vị trực thuộc về cơ bản là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tơng đối giống nhau nhng không có sự thống nhất trong tài

khoản hạch toán, mã thống kê của các tài khoản chi đợc quy định thống nhất trong Công ty, nhng do nhu cầu quản lý hoặc phân tích ở các đơn vị trực thuộc khác nhau nên mỗi đơn vị lại chi tiết các mã thống kê các khoản chi này việc chi tiết không giống nhau nên dẫn đến việc phân tích số liệu và quản trị doanh nghiệp. Hàng ngày, khi phát sinh các chứng từ chi phí, kế toán liên quan kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của chứng từ, trình lãnh đạo đơn vị phê duyệt sau đó lập các chứng từ ghi sổ. Các chứng từ ghi sổ đã lập đợc đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để ghi sổ cái (theo hình thức kế toán chứng từ ghi sổ). Tuy nhiên quy trình này ở hầu hết các đơn vị trong Công ty cha thực hiện đợc hàng ngày mà việc lập chứng từ ghi sổ thờng đợc thực hiện sau nhiều ngày hoặc cuối mỗi tháng. Vì thế ảnh hởng đến việc cập nhật thờng xuyên của kế toán.Ngoài ra các đơn vị trực thuộc Công ty còn mở một số tài khoản chỉ đợc phép mở tại Công ty nh: TK 4311 – Quỹ khen thởng, TK 4312 – Quỹ phúc lợi, TK 6323 – Giá vốn dịch vụ Bu chính Viễn thông phát sinh .…

Kế toán các nghiệp vụ tài sản, vật t, công cụ dụng cụ. Do là đơn vị kinh doanh dịch Viễn thông nên chi phí của đơn vị tập trung chủ yếu vào chi nguyên vật liệu, vật t công cụ phục vụ cho việc thay thế sửa chữa tài sản cố định, đảm bảo duy trì mạng l- ới, chi đầu t mua sắm tài sản cố định và chi lơng cho CBCNV: tỷ lệ chi cho khấu hao TSCĐ chiếm 60% chi phí SXKD toàn Công ty, chi phí tiền lơng chiếm khoảng 20% và chi sửa chữa TSCĐ chiếm 15%, còn lại 5% là dùng cho các khoản chi còn lại. Việc mua sắm TSCĐ đợc thực hiện chủ yếu ở Công ty và hạch toán tập trung tại Công ty. Công ty cũng giao cho các đơn vị trực thuộc thực hiện đầu t một số dự án nhất định nhng sau khi hoàn thành xong phải gửi hồ sơ về công ty thực hiện phê duyệt và cấp kinh phí. Khi mua sắm TSCĐ hoặc đầu t XDCB tại Công ty kế toán sử dụng tài khoản 2411, 2412 để tập hợp chi phí sau khi nghiệm thu bàn giao đa vào sử dụng kế toán sử dụng TK 211 - TSCĐ hữu hình và căn cứ vào loại TSCĐ hữu hình để mở các tài khoản chi tiết phù hợp (TK 2112 - nhà cửa vật kiến trúc: TK chi tiết 21121 - nhà văn phòng,...). Tuy nhiên tại các đơn vị trực thuộc do là đơn vị hạch toán cấp 3 không đợc phép mở tài khoản 2411, 2412 nên khi phát sinh các chi phí đầu t đơn vị phải hạch toán vào tài khoản 331 sau khi thanh toán cho các nhà cung cấp phải tạm treo trên tài khoản 1388 và tập hợp hồ sơ trình công ty duyệt quyết toán rồi mới thanh toán với Công ty qua tài khoản 13631 lúc đó TSCĐ mới đợc hạch toán tăng và trích khấu hao. Do từ lúc tập hợp hồ sơ đến lúc đợc duyệt quyết toán thời gian tơng đối dài dẫn đến phản ánh tình hình biến động TSCĐ không kịp chi phí SXKD cũng tập hợp không đợc đầy đủ.

Đối với các loại vật t, CCDC, kế toán sử dụng TK 152 - Nguyên vật liệu; TK 153- Công cụ dụng cụ. Các TK này đều đợc chi tiết cho từng loại, từng thứ vật t, công cụ dụng cụ và có hệ thống mã vật t công cụ dụng cụ khi tiến hành nhập xuất

kho.

Việc ghi chép kế toán các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến tài sản, vật t, CCDC thực hiện ở các đơn vị trực thuộc Công ty đã đảm bảo chế độ xuất, nhập vật t do chế độ kế toán quy định tuy nhiên do cha có hệ thống bảng mã thống nhất chi tiết cho từng vật t công cụ trong toàn Công ty, mỗi đơn vị tự mở mã vật t, công cụ cho đơn vị mình nên dẫn đến cùng một chủng loại vật t công cụ nhng ở các Trung tâm khác nhau sẽ có ký mã hiệu khác nhau, dẫn đến tình trạng cùng một chủng loại vật t nhng khi lên báo cáo toàn Công ty sẽ có dạng 3 loại vật t khác nhau khó khăn cho việc phân tích số liệu hoặc điều chuyển vật t tài sản từ đơn vị này sang đơn vị khác khi cần thiết hoặc xây dựng kế hoạch mua sắm vật t, công cụ hợp lý.

Kế toán các loại tiền. Kế toán các loại tiền liên quan chủ yếu đến các khoản thu, chi tài khoản sử dụng TK 11111 - Tiền mặt để phản ánh số liệu có và tình hình biến động của tiền mặt ở quỹ; Công ty cũng đã xây dựng định mức tồn quỹ tiền mặt tại Công ty và các đơn vị trực thuộc; TK 11211 - Tiền gửi ngân hàng, để phản ánh số liệu có và tình hình biến động của tiền gửi ngân hàng. Nhìn chung Công ty đã chấp hành khá tốt việc ghi chép kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết các loại tiền. Việc chi lơng cho CBCNV của Công ty đều thực hiên chi trả qua ATM, các khoản chi khác đều chi chủ yếu bằng chuyển khoản rất hạn chế chi bằng tiền mặt nên lợng thu chi tiền mặt thực tế tại đơn vị không nhiều số d không lớn luôn đảm bảo tồn d tiền mặt theo định mức quy định. Hệ thống kiểm tra, kiểm soát khá chặt chẽ, hàng ngày kế toán và thủ quỹ thờng xuyên đối chiếu số d tiền mặt thực tế và sổ sách, cuối mỗi tháng đều tiến hành kiểm quỹ thực tế nên ít xẩy ra sai sói nhầm lẫn hoặc phát hiện sử lý kịp thời.

2.2.2.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán :

Hệ thống sổ kế toán cơ bản đợc lập và in trên phần mềm của chơng trình kế toán Bu điện, ngoại trừ một số sổ chi tiết đợc lập và theo dõi bên ngoài chơng trình. Hiện nay, các trung tâm trực thuộc Công ty và Văn phòng Công ty đã thực hiện hình thức sổ kế toán hoàn toàn đúng với các mẫu biểu theo quy định của các hình thức sổ kế toán đã đợc quy định trong chế độ kế toán và đợc in ra từ chơng trình kế toán Bu điện. Nhng do đặc thù của Công ty là các đơn vị sản xuất nằm rải rác trên khắp cả nớc chủ yếu tập trung ở những vùng núi cao xa xôi, hẻo lánh lại phải đảm bảo thông tin thông suốt 24/24 giờ/ngày nên CBCNV phải trực theo ca kíp nên đơn vị phải mở một số sổ khác phục vụ cho việc theo dõi và kiểm tra chi tiết của đơn vị nh :

+ Sổ theo dõi tài sản cố định tại nơi sử dụng. + Sổ theo dõi công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng

+ Sổ theo dõi các công trình đơn vị tự làm

+ Sổ theo dõi cấp phát vật t, văn phòng phẩm, bảo hộ lao động

+ Sổ theo dõi cấp phát tiền lơng và các khoản phụ cấp nh ca ba, độc hại, ăn tra .…

Tuy mở ra nhiều sổ nh vậy nhng do các đơn vị nhiều lại nằm rải rác ngời cập nhật vào sổ là CBCNV trực trạm chủ yếu là cán bộ kỹ thuật nên việc cập nhật cha đợc kịp thời và cha đầy đủ, việc kiểm tra hớng dẫn cha đợc thờng xuyên thờng chỉ đợc đối chiếu vào các dịp đi kiểm tra thi đua 6 tháng hay một năm và kiểm tra xác suất chứ cũng cha kiểm tra đợc toàn bộ nên chất lợng cũng nh phục vụ cho nhu cầu quản lý cha cao.

2.2.2.4. Tổ chức hệ thống báo cáo, phân tích và công khai báo cáo tài chính.

Báo cáo Tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của đơn vị, đáp ứng yêu cầu quản lý của đơn vị và của Tập đoàn, cơ quan Nhà nớc và nhu cầu hữu ích của những ngời sử dụng trong việc đa ra các quyết định kinh tế. Hệ thống Bỏo cỏo kế toỏn nội bộ dùng để cung cấp cỏc thụng tin kinh tế, tài chớnh phục vụ yờu cầu hạch toỏn và quản lý của Đơn vị và Tập đoàn. Các báo cáo tài chính đợc lập, trình bầy theo quy định của Nhà nớc, của Tập đoàn của VTN bao gồm các báo cáo sau:

BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO QUY ĐỊNH CỦA NHÀ NƯỚC I. Báo cáo Tài chính năm và Báo cáo Tài chính giữa niên độ

Bỏo cỏo Tài chớnh năm

- Bảng cõn đối kế toỏn Mẫu số B 01 - DN

- Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 - DN

- Bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 - DN

- Bản thuyết minh Bỏo cỏo Tài chớnh Mẫu số B 09 - DN

Bỏo cỏo Tài chớnh giữa niờn độ: Kỳ lập Bỏo cỏo Tài chớnh giữa niờn độ là mỗi

quý của năm tài chớnh (khụng bao gồm quý IV).

- Bảng cõn đối kế toỏn giữa niờn độ (dạng đầy đủ): Mẫu số B 01a - DN; - Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niờn độ

(dạng đầy đủ): Mẫu số B 02a - DN; - Bỏo cỏo lưu chuyển tiền tệ giữa niờn độ (dạng đầy đủ): Mẫu số B 03a - DN; - Bản thuyết minh Bỏo cỏo Tài chớnh chọn lọc: Mẫu số B 09a - DN.

BÁO CÁO KẾ TOÁN NỘI BỘ

1. Chi phớ sản xuất, kinh doanh theo yếu tố Mẫu số B 02 - KTNB

2. Giỏ thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ Mẫu số B 03 - KTNB

3. Chi phớ bỏn hàng Mẫu số B 04 - KTNB

4. Chi phớ quản lý doanh nghiệp Mẫu số B 05 - KTNB

5. Bỏo cỏo thu chi ngoại tệ Mẫu số B 06 - KTNB

6. Bỏo cỏo tổng hợp doanh thu, chi phớ Mẫu số B 08 - KTNB

7. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh tăng giảm cỏc quỹ Mẫu số F09A- DN

8. Bỏo cỏo chi sửa chữa tài sản Mẫu số F09B-DN

9. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện lao động tiền lương Mẫu số F09C-DN

10. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện nghĩa vụ với NN Mẫu số F09D-DN

11. Bỏo cỏo chi tiết tăng giảm TSCĐ Mẫu số 01/TSCĐ

12. Bỏo cỏo Tổng hợp tỡnh hỡnh TSCĐ, HM, thanh toỏn KHCB với Tập đoàn

Mẫu số 02/TSCĐ

13. Sản lượng, doanh thu, thuế GTGT B02-05/ GTGT-BCVT

Đánh giá chung về việc tổ chức hệ thống báo cáo, phân tích và công khai báo cáo tài chính ở Công ty VTN

Tại Công ty VTN việc tổ chức cung cấp hệ thống thông tin kịp thời cho lãnh đạo một cách toàn diện về hoạt động kinh tế, tài chính đơn vị dựa trên số liệu do phòng Tài chính kế toán đảm nhận, đặc biệt là bộ phận kế toán tổng hợp đã lập báo cáo tài chính theo đúng quy định của chế độ kế toán hiện hành. Việc lập và trỡnh bày Bỏo cỏo Tài chớnh về cơ bản đã tuõn thủ cỏc yờu cầu qui định tại Chuẩn mực kế toỏn số 21 - Trỡnh bày Bỏo cỏo Tài chớnh.

Trớc hết là công tác chuẩn bị về mẫu biểu theo từng báo cáo cần thiết; xác định nguồn thông tin cho việc lập báo cáo, thời hạn lập và nộp báo cáo phù hợp với từng loại báo cáo. Sau đó có sự phân công, phân nhiệm từng bộ phận, từng ngời trong bộ máy kế toán để mọi công việc không bị chồng chéo và số liệu không bị trùng lắp.

Nội dung thông tin đợc thể hiện trên báo cáo tài chính của Đơn vị là những thông tin đáng tin cậy có chất lợng cao, đảm bảo cho lãnh đạo sử dụng thông tin đáp ứng đợc mục đích quản lý do nội dung thông tin phù hợp, dễ hiểu; số liệu phản ánh rõ ràng, trung thực; ngoài phần số liệu phản ánh trong báo cáo tài chính còn có những phân tích và một số ý kiến đề xuất có tính khả thi cho yêu cầu quản lý của lãnh đạo đơn vị.

Tổ chức công tác phân tích tài chính tại VTN đã đợc chú trọng và thực hiện trong những năm gần đây và có kế hoạch biện pháp cụ thể nhằm đa công tác phân tích tài chính vào nền nếp và có hiệu quả. Thông qua các số liệu, kết quả của phân tích, Công ty đã có các chiến lợc để đầu t, kinh doanh và phát triển các dịch vụ một cách có hiệu quả.

Các báo cáo nhanh, báo cáo nội bộ đã cung cấp kịp thời các thông tin để lãnh đạo Công ty nắm bắt kịp thời có các biện pháp điều hành quản lý một cách có hiệu quả

Do hệ thống kế toán đã đợc tin học hóa và nối mạng trong toàn Công ty nói riêng và trong toàn ngành nói chung nên hệ thống mẫu biễu báo cáo đã đợc chuẩn hóa. Tại các đơn vị trực thuộc Công ty và Công ty đều thực hiện đầy đủ tất cả các báo cáo quy định trong chế độ kế toán. Các báo cáo chi tiết phục vụ yêu cầu quản lý tùy từng tình hình thực tế nhu cầu của từng đơn vị cũng đã đợc các đơn vị mở ra và ghi chép đầy đủ. Song, việc lập và phân tích báo cáo tài chính còn một số nh ợc điểm sau: Thời hạn lập báo cáo tài chính thờng chậm so với quy định chất

lợng báo cáo cha cao. Phân tích báo cáo tài chính đã đợc chú trọng và thực hiện nghiêm túc nhng việc phân tích báo cáo còn chung chung, nên không đề ra đợc

Một phần của tài liệu 61 Hạch toán kế toán với việc tăng cường quản trị doanh nghiệp tại Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (Trang 82 - 90)