Tỏc dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn:

Một phần của tài liệu CHUYỂN ĐỘNG CƠ (Trang 60 - 62)

Khi chịu tỏc dụng của ngẫu lực thỡ vật chuyển động quay.

Vật sẽ quay quanh trục đi qua trọng tõm và vuụng gúc

Vậy ngẫu lực cú ảnh hưởng như thế nào đối với vật rắn ? làm TN tỏc dụng ngẫu lực vào một vật rắn yờu cầu HS quan sỏt CĐ của vật ?

Chuyển động quay của cỏc vật khỏc nhau dưới tỏc dụng của ngẫu lực cú giống nhau khụng !

Yờu cầu HS đọc mục II.1 SGK để trả lời.

Cho biết tỏc dụng của ngẫu lực đối với vật khụng cú trục quay cố

II. Tỏc dụng của ngẫu lực đối với một vật rắn: với một vật rắn:

1.Trường hợp vật khụng cú trục quay cố định:

Khi chịu tỏc dụng của ngẫu lực vật sẽ quay quanh một trục đi qua trọng tõm và vuụng gúc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.

2)Trường hợp vật cú trục quay cố định.

với mp chứa ngẫu lực.

Vật sẽ quay quanh trục quay.

Để trục quay khụng bị biến dạng thỡ phải đặt trục quay đi qua trọng tõm của vật.

định ?

Nếu vật cú trục quay cố định vuụng gúc với mp chứa ngẫu lực nhưng khụng đi qua trọng tõm thỡ sao ?

Khi vật quay trọng tõm của vật cũng sẽ quay quanh trục quay. Trục quay phải tạo ra lực liờn kết để truyền cho trục quay một gia tốc hướng tõm,

í nghĩa thực tiễn trong việc nghiờn cứu tỏc dụng của ngẫu lực đối với vật rắn ?

trọng tõm thỡ trọng tõm sẽ quay quanh trục quay. Khi đú vật cú xu hướng li tõm nờn tỏc dụng lực vào trục quay. Nếu vật quay càng nhanh lực tỏc dụng càng lớn cú thể làm góy trục quay.

Ứng dụng: khi chế tạo cỏc bộ phận quay thỡ phải làm trục quay đi qua trọng tõm.

Hoạt động 3: Tớnh momen của ngẫu lực.

Cỏ nhõn HS tớnh. Một HS lờn bảng trỡnh bày.

M = F1d1 + F2d2 = F1(d1 + d2)

Hoàn thành yờu cầu C2.

Hóy tớnh momen của ngẫu lực đối với một trục quay vuụng gúc mặt phẳng chứa ngẫu lực bằng cỏch tớnh momen của từng lực đối với trục quay ?

Tỏc dụng làm quay của 2 momen của 2 lực cú chiều ntn ?

Momen của ngẫu lực = ? Thụng bỏo: M = Fd

d = d1 + d2 gọi là cỏnh tay đũn. Hoàn thành yờu cầu C2 ?

3) Mụmen ngẫu lực:+. Định nghĩa: +. Định nghĩa: +. Cụng thức: M = F.d Trong đú: F là lực (N) d: là cỏnh tay đũn ngẫu lực (m) +. Đơn vị N.m 4. Củng cố, vận dụng

Củng cố: Khỏi niệm ngẫu lực. Tỏc dụng của ngẫu lực. Cụng thức tớnh momen ngẫu lực. Đọc phần ghi nhớ SGK.

Vận dụng:Làm bài tập 4, 5 SGK.

Bài thờm: Hai lực của một ngẫu lực cú độ lớn F = 10N. Cỏnh tay đũn của ngẫu lực d = 50cm. Mụmen của ngẫu lực là:

A.500 N.m B.50N.m C.5 N.m D.100 N.m

5. Dặn dũ: Làm bài tập 6 SGK và cỏc bài tập trong SBT ---*****--- Ngày soạn 26 /12 / 2011 Tiết 36 : BÀI TẬP I. MỤC TIấU 1. Kiến thức - Cỏc dạng cõn bằng, cõn bằng của một vật cú mặt chõn đế.

- Chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay của vật rắn. Ngẩu lực.

- Trả lời được cỏc cõu hỏi trắc ngiệm về sự cõn bằng, chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay của vật rắn.

- Giải được cỏc bài tập về chuyển động tịnh tiến, chuyển động quay của vật rắn.

II. CHUẨN BỊ

Giỏo viờn : - Xem lại cỏc cõu hỏi và cỏc bài tập trong sỏch gk và trong sỏch bài tập. - Chuẩn bị thờm một vài cõu hỏi và bài tập khỏc.

Học sinh : - Trả lời cỏc cõu hỏi và giải cỏc bài tập mà thầy cụ đó ra về nhà. - Chuẩn bị cỏc cõu hỏi cần hỏi thầy cụ về những phần chưa rỏ.

Một phần của tài liệu CHUYỂN ĐỘNG CƠ (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w