Cỏc bài tập vớ dụ cơ bản về 3 định luật Niu –Tơn.

Một phần của tài liệu CHUYỂN ĐỘNG CƠ (Trang 34 - 35)

2. Học sinh: ễn lại kiến thức về 3 định luật Niu – Tơn và làm trước những bài tập cú liờn quan đến định luật. định luật.

III. Tiến trỡnh dạy học 1. Ổn định

2. Kiểm tra

- Phỏt biểu nội dung định luật I.? Viết biếu thức của định luật I. Niu – Tơn. - Phỏt biểu và viết hệ thức của định luật II Niu-tơn. Trọng lượng của vật là gỡ ? - Phỏt biểu và viết hệ thức của định luật III Niu-tơn.

3. Hoạt động dạy – học

Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức về 3 định luật Niu – Tơn

Hoạt động của HS Trợ giỳp của GV Nội dung

- Ghi nhớ nội dung và biểu thức

của cỏc định luật Niu – Tơn. - Nhắc lại những nội dung đó kiểm tra bài cũ. I. Lý thuyết- ĐL I Niu – Tơn. - ĐL II Niu – Tơn: - ĐL III Niu – Tơn.

Hoạt động 2: Vận dụng ĐL II để giải bài tập 11 trang 65 SGK

Hoạt động của HS Trợ giỳp của GV Nội dung

.Túm tắt.

- Áp dụng ĐL II Niu – Tơn. - Áp dụng CT: P = mg

- Hóy túm tắt bài toỏn.

- Nờn ỏp dụng ĐL nào để giải? - HD giải bài toỏn.

Bài 11/trang 65 – SGK: Túm tắt: Giải m = 0,8 Kg a = 2 m/s2 g = 10 m/s2 F = ? F vs P? Áp dụng ĐL II Niu – Tơn ta cú: F = m.a = 1,6N Mặt khỏc: P = mg = 8N>F => ĐA: A

Hoạt động 3: Vận dụng ĐL II và III để trả lời bài tập 13 trang 65 SGK

Hoạt động của HS Trợ giỳp của GV Nội dung

. Đọc đề bài và xỏc định yờu cầu của bài toỏn.

- Vận dụng định luật III để XĐ lực td lờn mỗi xe.

- Vận dụng ĐL II để so sanh gia tốc của 2 xe.

- Đọc kỹ đề bài.

- Xỏc định yờu cầu bài toỏn. - Vận dụng định luật II và III để giải quyết vấn đề.

- Theo định luật III: 2 xe chịu lực tỏc dụng như nhau:

- Theo định luật II: F = m.a Nhưng KL xe con < KL xe tải => gia tốc xe con > gia tốc xe tải.

Hoạt động của HS Trợ giỳp của GV Nội dung

. Đọc đề bài và xỏc định yờu cầu của bài toỏn.

- Vận dụng định luật III để XĐ lực td lờn tay.

- Đọc kỹ đề bài.

- Xỏc định yờu cầu bài toỏn. - Vận dụng định luật III để giải quyết vấn đề.

- Theo định luật III:

a. Độ lớn của phản lực : 40N b. Hướng của phản lực: hướng xuống dưới.

c. Phản lực tỏc dụng vào tay người.

d. Quai tỳi xỏch gõy ra phản lực.

4. Củng cố - bài tập về nhà

- Vận dụng ĐL II để giải BT 12 trang 65 – SGK. - GV hướng dẫn HS về nhà lam cỏc BT trong SBT.

--- ---***--- Ngày soạn 11 thỏng 10 năm 2011

Tiết 19 : LỰC HẤP DẪN. ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN

I. Mục tiờu: 1. Về kiến thức:

- Nờu được khỏi niệm về lực hấp dẫn và cỏc đặc điểm của lực hấp dẫn. - Phỏt biểu được định luật vạn vật hấp dẫn.

- Viết được cụng thức của lực hấp dẫn và giới hạn ỏp dụng cụng thức đú.

2. Về kỹ năng:

- Dựng kiến thức về lực hấp dẫn để giải thớch một số hiện tượng liờn quan.

- Phõn biệt lực hấp dẫn với cỏc loại lực khỏc như: lực điện, lực từ, lực ma sỏt, lực đàn hồi, lực đẩy Acsimet... - Vận dụng cụng thức của lực hấp dẫn để giải cỏc bài tập đơn giản

II.Chuẩn bị: 1. Giỏo viờn:

- Mụ hỡnh chuyển động của Mặt Trăng, Trỏi Đất xung quanh Mặt Trời.

2. Học sinh:

- ễn lại kiến thức về sự rơi tự do và trọng lực.

III.Tiến trỡnh dạy học: 1) Ổn định:

2) Kiểm tra: Phỏt biểu ba định luật Niu – tơn ?

3) Hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Phõn tớch cỏc hiện tượng vật lý, tỡm ra điểm chung, xõy dựng khỏi niệm về lực hấp dẫn.

Hoạt động của HS Trợ giỳp của GV Nội dung

Từ trờn xuống, hướng về TĐ.

Do lực hỳt của TĐ

Theo định luật III Newton thỡ vật sẽ hỳt lại TĐ Suy nghĩ, trả lời

Khi rơi cỏc vật luụn cú hướng ntn ? Khi TĐ hỳt vật thỡ vật cú hỳt TĐ khụng ? Lực mà TĐ và vật hỳt nhau cú cựng bản chất với cỏc lực ta đó học khụng ?

Để phõn biệt với cỏc loại lực hỳt khỏc, Newton gọi lực này là lực hấp dẫn. Nhờ cú lực hấp dẫn nú giữ cho Trỏi Đất quay xung quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay xung quanh Trỏi Đất.

Cho HS xem mụ hỡnh.

Một phần của tài liệu CHUYỂN ĐỘNG CƠ (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w