Chuyển động quay củavật rắn quanh một trục cố định.

Một phần của tài liệu CHUYỂN ĐỘNG CƠ (Trang 59 - 60)

rắn quanh một trục cố định.

1. Đặc điểm của CĐ quay. Tốc độ gúc. Tốc độ gúc.

- Mọi điểm trờn vật cú cựng tốc độ gúc ω .

- Khi vật quay đều thỡ ω khụng đổi, quay nhanh dần thỡ ω tăng dần, quay chậm dần thỡ ω giảm dần

2.Tỏc dụng của momen lực đối với một vật quay quanh một trục cố định: a. Thớ nghiệm: SGK Khi P1 = P2 Hệ đứng yờn Khi P1 > P2 Hai vật CĐND, rũng rọc quay nhanh dần. b. Giải thớch c. Kết luận Momen lực tỏc dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ gúc của vật. Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng, dặn dú:

Củng cố:TD của momen đối với một vật quay quanh một trục.

- Hướng dẫn HS đọc thờm phần “Mức quỏn tớnh của chuyển động quay”.

Vận dụng: Làm bài tập 8, 9 trang 115 SGK.

Dặn dũ: Học bài, làm bài tập trong SBT. Chuẩn bị bài “ngẫu lực”

Xem lại qui tắc hợp lực song song ngược chiều. Ngẫu lực cú tỏc dụng gỡ đối với vật rắn

Cụng thức tớnh momen của lực.

Ngày soạn 19 thỏng 12 năm 2011 Tiết 34 : NGẪU LỰC

I. Mục tiờu: 1. Về kiến thức:

- Phỏt biểu được định nghĩa ngẫu lực và nờu một số vớ dụ về ngẫu lực trong thực tế và kĩ thuật. - Viết được cụng thức tớnh và nờu được đặc điểm momen của ngẫu lực.

2. Về kỹ năng:

- Vận dụng được khỏi niệm ngẫu lực để giải thớch một số hiện tượng vật lý thường gặp trong đới sống và kĩ thuật.

- Vận dụng được cụng thức tớnh momen của ngẫu lực để giải cỏc bài tập trong SGK và cỏc bài tập tương tự.

II. Chuẩn bị: Giỏo viờn:

- Dụng cụ tạo ngẫu lực: chai cú nắp vặn, tuanơvớt.

Học sinh:

- ễn lại mụmen lực.

III. Phương phỏp: Nờuvấn đề, thảo luận nhúm

IV. Tiến trỡnh dạy học: 1) Ổn định: Kiểm tra sĩ số

2) Kiểm tra: Momen lực cú tỏc dụng thế nào đối với một vật quay quanh một trục ?

Mức quỏn tớnh của một vật quay quanh một trục phụ thuộc những yếu tố nào ?

3) Hoạt động dạy – học:

Hoạt động 1: Làm quen với khỏi niệm ngẫu lực. Đặt ra vấn đề cần nghiờn cứu.

Hoạt động của HS Trợ giỳp của GV Nội dung

Khụng tỡm được hợp lực vỡ khụng tỡm được vị trớ giỏ của hợp lực.

HS lấy một số vớ dụ về ngẫu lực.

? Phỏt biểu qui tắc hợp lực song song và vận dụng qui tắc để tỡm hợp hai lực song song ngược chiều cú độ lớn bằng nhau. (là trường hợp đặc biệt duy nhất của hai lực song song khụng thể tỡm được hợp lực).

Nờu một số vớ dụ ngẫu lực thường gặp ?

I. Ngẫu lực :

1. Định nghĩa: Hệ hai lực song song, ngược chiều, cú độ lớn bằng nhau cựng tỏc dụng vào một vật gọi là ngẫu lực.

2. Vớ dụ

Một phần của tài liệu CHUYỂN ĐỘNG CƠ (Trang 59 - 60)