Sự tham gia của cộng đồng

Một phần của tài liệu Giáo trình quy hoạch và bảo vệ nguốn nước pptx (Trang 35 - 36)

b. Đối với ch−ơng trình phát triển nguồn n−ớc cấp quốc gia

2.5.3. Sự tham gia của cộng đồng

Trong quản lý nguồn n−ớc vai trò của cộng đồng là rất quan trọng và nó đ−ợc đề cập trong luật Tài nguyên n−ớc. Vai trò của cộng đồng không dừng ở chỗ họ đ−ợc tham gia vào quá trình khai thác và bảo vệ nguồn n−ớc mà mong muốn của họ là đ−ợc tham gia quyết định kế hoạch, thậm chí tham gia đầu t− d−ới các dạng thích hợp. Các

hộ sử dụng n−ớc và những ng−ời h−ởng lợi nói chung cần đ−ợc đào tạo cơ bản về kỹ thuật, quản lý tài chính. Hiện nay, các tổ chức về n−ớc th−ờng tạo điều kiện để các hội dùng n−ớc đ−ợc tham gia các lớp tập huấn trong thời gian ngắn để giúp các tổ chức ở địa ph−ơng tự khắc phục đ−ợc điểm yếu trong quản lý nguồn n−ớc của mình. ở Việt Nam để nâng cao hiệu quả khai thác sử dụng tài nguyên n−ớc, trong những năm gần đây sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài nguyên n−ớc trên l−u vực sông đã đ−ợc Nhà n−ớc rất quan tâm.

2.5.4. Vấn đề giới trong quy hoạch và quản lý nguồn n−ớc

Phụ nữ là lực l−ợng th−ờng xuyên và trực tiếp có liên quan đến việc sử dụng n−ớc. Đối với gia đình th−ờng họ là ng−ời thiệt thòi hơn nam giới. Vấn đề n−ớc sạch có liên quan đến sức khoẻ cộng đồng đặc biệt là sức khoẻ của phụ nữ. Phụ nữ có ít cơ hội đ−ợc tiếp cận với các thông tin có liên quan đến việc sử dụng n−ớc so với nam giới, đặc biệt đối với các n−ớc chậm phát triển. Bởi vậy, việc cung cấp các thông tin đối với phụ nữ là rất cần thiết thông qua các lớp tập huấn về giới trong lĩnh vực quản lý n−ớc. Thông qua các lớp tập huấn về giới, phụ nữ sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ nguồn n−ớc.

Một phần của tài liệu Giáo trình quy hoạch và bảo vệ nguốn nước pptx (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)