Phát triển nguồn n−ớc

Một phần của tài liệu Giáo trình quy hoạch và bảo vệ nguốn nước pptx (Trang 26 - 27)

Ch−ơn g

2.2.2. Phát triển nguồn n−ớc

Phát triển nguồn n−ớc là bài toán hoạch định chiến l−ợc đầu t− phát triển bao gồm cả vấn đề đầu t− phát triển hệ thống công trình và vấn đề sử dụng nguồn n−ớc một cách hợp lý nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững trong t−ơng lai. Luật tài nguyên n−ớc của Việt Nam đã xác định chiến l−ợc phát triển nguồn n−ớc nh− sau: “Phát triển tài nguyên n−ớc là biện pháp nhằm nâng cao khả năng khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên n−ớc và nâng cao giá trị của Tài nguyên n−ớc” (Luật Tài nguyên n−ớc - trang 5, mục 3, điều 7).

Lập quy hoạch phát triển nguồn n−ớc bao gồm những nội dung nh− sau:

- Dự báo yêu cầu về n−ớc trong t−ơng lai bao gồm yêu cầu sử dụng n−ớc, phòng chống lũ và bảo vệ môi tr−ờng.

- Đánh giá cân bằng n−ớc trong t−ơng lai bao gồm cân bằng tự nhiên và cân bằng với quy hoạch hệ thống công trình đã xác định trong t−ơng lai.

- Xây dựng quy hoạch về sử dụng n−ớc và khai thác nguồn n−ớc trong t−ơng lai. - Dự báo sự thay đổi về môi tr−ờng, sự suy thoái nguồn n−ớc do các hoạt động

dân sinh kinh tế và tác động do các biện pháp khai thác nguồn n−ớc gây nên. Trên cơ sở đó lập các quy hoạch cho các biện pháp nhằm tái tạo nguồn n−ớc, chống suy thoái về nguồn n−ớc.

- Hoạch định các biện pháp cần thiết trong quản lý nguồn n−ớc, hệ thống chính sách và thể chế nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững.

- Lập chiến l−ợc tối −u trong đầu t− phát triển nguồn n−ớc.

2.2.3. Quản lý nguồn n−ớc

Quản lý nguồn nớc: Là sự xác định ph−ơng thức quản lý nguồn n−ớc trên một vùng, một lãnh thổ hoặc một hệ thống sông một cách hiệu quả và đảm bảo yêu cầu về sự phát triển bền vững cho vùng hoặc l−u vực sông nhằm kiểm soát các hoạt động khai thác nguồn n−ớc và những hoạt động dân sinh kinh tế có tác động tích cực và tiêu cực đến cân bằng sinh thái và suy thoái nguồn n−ớc trên một vùng lãnh thổ hoặc l−u vực sông. Ph−ơng thức quản lý các hoạt động khai thác nguồn n−ớc và các hoạt động dân sinh kinh tế trên một l−u vực sông gọi là Quản lý l−u vực sông.

Quản lý khai thác hệ thống công trình: Là sự thiết lập các ph−ơng thức quản lý khai thác hệ thống công trình, xây dựng ch−ơng trình điều hành, điều khiển hệ thống sau khi hệ thống công trình đã đ−ợc xây dựng, đảm bảo tính hiệu quả của việc sử dụng n−ớc và đảm bảo sự phát triển bền vững về nguồn n−ớc. Quản lý hệ thống công trình thuỷ lợi bởi vậy chỉ là một nội dung của quản lý nguồn n−ớc.

Để quản lý nguồn n−ớc một cách có hiệu quả cần giải quyết các vấn đề chính nh− sau:

- Hoạch định hệ thống các chính sách, thể chế nhằm quản lý tốt nhất tài nguyên n−ớc trên một lãnh thổ hoặc trên một l−u vực sông. Hệ thống chính sách bao gồm luật n−ớc và các quy định d−ới luật do nhà n−ớc ban hành, hệ thống các chính sách nhằm khuyến khích cộng đồng tham gia vào quá trình bảo vệ nguồn n−ớc. Các thể chế đ−ợc xây dựng tuỳ thuộc vào đặc điểm cụ thể của vùng có nguồn n−ớc cần bảo vệ. Đối với các sông lớn chảy qua lãnh thổ của nhiều quốc gia cần thiết lập các tổ chức liên quốc gia để phối hợp hành động.

- Thiết lập hệ thống kỹ thuật trợ giúp công tác quản lý nguồn n−ớc bao gồm hệ thống quan trắc, hệ thống xử lý thông tin, các mô hình toán và các phần mềm quản lý dữ liệu, các mô hình và phần mềm quản lý nguồn n−ớc. Đây đ−ợc coi là công cụ quan trọng để kiểm soát những ảnh h−ởng có lợi và có hại đến nguồn n−ớc và sinh thái do các hoạt động dân sinh kinh tế gây ra, từ đó có cơ sở hoạch định các ph−ơng thức khai thác hợp lý tài nguyên n−ớc và các biện pháp cần thiết để bảo vệ và nâng cao chất l−ợng của nguồn n−ớc.

Một phần của tài liệu Giáo trình quy hoạch và bảo vệ nguốn nước pptx (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)