THÁI ĐỘ I Khái niệm

Một phần của tài liệu hành vi tổ chức (Trang 57 - 60)

I. Khái niệm

Thái độ là những phát biểu hay những đánh giá cĩ giá trị về sự vật, con người hay đồ vật. Tháiđộ phản ánh con người cảm thấy như thế nào về một điều nào đĩ. Ví dụ, khi tơi nĩi: “tơi thích cơng việc này”, tơi đang biểu lộ thái độ về cơng việc. Thái độ khơng giống giá trị nhưng cả hai cĩ mối liên quan. Mối liên quan này được thể hiện thơng qua 3 thành phần của thái độ:

- Thành phần nhận thức bao gồm ý kiến hoặc niềm tin về thái độ. Ví dụ mọi người đều tin rằng “phân biệt đối xử là hành động sai trái”. Tơi cũng đồng ý với ý kiến này và điều đĩ thể hiện nhận thức về thái độ.

- Thành phần ảnh hưởng là cảm nhận hay cảm xúc của thái độ. Ví dụ câu phát biểu: “tơi khơng thích Tuấn vì anh ta cĩ thái độ phân biệt đối xử với phụ nữ”, câu này cho chúng ta thấy được cảm xúc của người phát biểu về sự phân biệt đối xử.

- Thành phần hành vi là chủ ý cư xử theo một cách nào đĩ với một người hay một việc gì đĩ. Ví dụ tơi thường tránh gặp Tuấn bởi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ của anh ta.

Như vậy, thái độ cụ thể hơn giá trị, và bất cứ thái độ nào cũng liên quan đến một số giá trị nào đĩ. Nếu như giá trị cĩ tính ổn định cao thì thái độ lại ít ổn định hơn. Ví dụ, các thơng điệp quảng cáo cho ta thấy rõ nhất sự cố gắng của các nhà sản xuất để thay đổi thái độ của người xem đối với sản phẩm hay dịch vụ của mình. Trong tổ chức, thái độ quan trọng vì nĩ ảnh hưởng đến hành vi trong cơng việc như hình 3.4.

Hình 3.4 Mơ hình thái độ và hành vi

Nguồn: McShane S. L. và Von Glinow M.A. (2003), Organizational Behavior, pp. 113 Hành vi chủ ý Nhận thức về mơi trường Niềm tin Cảm xúc Hành vi Thái độ

Một phần của tài liệu hành vi tổ chức (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)