Những hạn chế trong phán xét người khác.

Một phần của tài liệu hành vi tổ chức (Trang 51 - 52)

1. Tác động hào quang.

Tác động hào quang xảy ra khi chúng ta rút ra ấn tượng chung về một người dựa trên một đặc tính duy nhất của người đĩ. Ví dụ một nhân viên thường đi làm trễ, những người khác phải làm giúp việc của anh ta. Giám đốc biết điều đĩ nhưng vẫn đánh giá cao nhân viên này chỉ bởi vì giám đốc thích anh ta và biết rằng anh ta thường làm việc tốt. Hay một số bạn trẻ hâm mộ ca sĩ T chỉ vì anh ta đẹp trai và tác động này đã làm cho họ khơng cịn chú ý đến chất giọng, phong cách biểu diễn của ca sĩ.

2. Rập khuơn.

Rập khuơn là khi chúng ta phán xét một người dựa trên nhận thức về nhĩm mà người này là thành viên. Ví dụ, bạn nhận xét như thế nào về những người đeo mắt kính, họ là những người thơng minh? Hay nếu trước kia cơng ty đã tuyển một người tốt nghiệp Đại học Mở TP.HCM và nhân viên này làm việc rất tốt, thì trong quá trình tiếp tục tuyển dụng sau này, hội đồng thường cho là những ứng cử viên tốt nghiệp từ trường này

3. Phép chiếu

Phép chiếu là hiện tượng dễ dàng quy kết người khác vì nghĩ rằng những người đĩ cũng giống mình. Khi chúng ta hay nĩi dối thì nghe những người khác nĩi, ta sẽ cho là họ cũng đang nĩi dối.

4. Tác động trái ngược

Tác động trái ngược là cách đánh giá một cá nhân chịu ảnh hưởng bởi sự so sánh với những người khác. Ví dụ khi trình bày trên lớp, nếu hai người trình bày trước nĩi vấp váp, lúng túng, quên trước quên sau, trong khi người thứ ba tự tin và trình bày lưu lốt hơn, thì giảng viên cĩ thể sẽ cho điểm người thứ ba cao hơn cho dù nội dung trình bày chưa chắc đã tốt hơn hai người trước đĩ.

Một phần của tài liệu hành vi tổ chức (Trang 51 - 52)