Như đó núi ở phần cơ sở lý luận, du lịch là ngành cú tớnh chất liờn ngành cao, quy hoạch du lịch luụn luụn phải phự hợp với quy hoạch chung về kinh tế – xó hội của vựng. Trước tỡnh trạng bỏo động của những nguồn tài nguyờn đang cạn kiệt, vấn đề khai thỏc du lịch gắn với phỏt triển bền vững đang là xu thế tất yếu của nhõn loại. Như vậy, làm thế nào để vừa vươn lờn là một đụ thị du lịch biển hiện đại, đỏp ứng những tiờu chuẩn quốc tế vừa bảo vệ được những giỏ trị tự nhiờn từ ngàn xưa để lại đang trở thành vấn đề cần phải được du lịch Sầm Sơn quan tõm.
Trong phần lớn cỏc bản quy hoạch, cỏc đề ỏn, luận ỏn nghiờn cứu phỏt triển Sầm Sơn đều đề cập song song hai vấn đề: khụng ngừng hiện đại hoỏ cơ sở vật chất du lịch bằng cỏch tăng cường thu hỳt vốn đầu tư, đồng thời chỳ trọng
bảo vệ tài nguyờn, mụi trường du lịch. Cỏc cụng trỡnh đều nhận định một hạn chế của du lịch Sầm Sơn là cũn yếu về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật. Đú là tỡnh trạng cú thật ở Sầm Sơn, tuy nhiờn điều đú khụng dễ dàng thực hiện trong một sớm một chiều đối với Thanh Hoỏ - một tỉnh cũn nghốo, chớnh sỏch và tư duy kinh tế chưa thụng thoỏng, vẫn mang nặng tớnh cục bộ địa phương. Vỡ vậy, cụng trỡnh nghiờn cứu này bờn cạnh đề ra giải phỏp thu hỳt vốn đầu tư như ở trờn cũn muốn nờu lờn giải phỏp phỏt triển du lịch bền vững trờn chớnh điều kiện cơ sở vật chất cũn thiếu thốn hiện nay.
Chỳng ta biết rằng hiện nay cú hai dũng du lịch trỏi chiều: du khỏch ở cỏc quốc gia phỏt triển, đời sống vật chất cao thường muốn thay đổi khụng khớ, tỡm đến những vựng miền mới lại, cũn ớt sự can thiệp của bàn tay con người, ngược lại du khỏch ở những địa phương kộm phỏt triển hơn lại hỏo hức tới những nơi hiện đại. Đối với du lịch biển cũng vậy, du khỏch nội địa muốn được nghỉ trong khỏch sạn sang trọng, tiện nghi, cũn khỏch quốc tế lại tỡm những tour sinh thỏi, gần gũi tự nhiờn. Nắm bắt được đặc điểm tõm lý này, du lịch Sầm Sơn một mặt chăm lo hoàn thiện cơ sở vật chất phục vụ tiến tới cỏc tiờu chuẩn quy định, mặt khỏc cần đẩy mạnh khai thỏc mụ hỡnh du lịch sinh thỏi: khụng chỉ là xõy dựng cỏc khu nghỉ dưỡng sinh thỏi cần vốn đầu tư lớn mà cú thể xõy dựng thớ điểm hỡnh thức sinh thỏi ngay tại khu dõn cư, trong cỏc gia đỡnh vạn chài. Du khỏch vừa được tắm biển, tham quan di tớch, tham quan làng nghề, vừa tỡm hiểu được lối sống, phong tục tập quỏn địa phương, biến du khỏch từ khỏch thể trở thành chủ thể trong vấn đề bảo vệ tài nguyờn du lịch. Để làm được điều này, quan trọng nhất là phải đề ra được cỏc điểm cụ thể trong tour du lịch, phối kết hợp giao nhiệm vụ cho cỏc hộ gia đỡnh, bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ cho người dõn địa phương.
Bờn cạnh vấn đề bền vững trong bảo vệ cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn, bền vững đối với cỏc tài nguyờn nhõn văn cũng hết sức quan trọng. Vỡ sao trong
nhiều năm qua, Sầm Sơn luụn bị phản ỏnh về tỡnh trạng thiếu văn minh trong thỏi độ phục vụ, vỡ sao một điểm du lịch ớt nổi tiếng hơn nằm lõn cận Sầm Sơn là Cửa Lũ lại được ca ngợi về thỏi độ du lịch trong khi cơ sơ vật chất cũng ở tỡnh trạng tương tự Sầm Sơn? Cõu trả lời ở đõy chớnh là ở chỗ hoạt động du lịch ở Cửa Lũ đó xỏc định được mục tiờu phỏt triển bền vững khụng chỉ về thiờn nhiờn mà cả về giỏ trị tinh thần, bền vững trong lũng du khỏch. Nếu du lịch Sầm Sơn thay đổi trước tiờn là thỏi độ phục vụ du lịch õn cần chu đỏo, tận tỡnh thỡ ngay cả trong điều kiện vật chất cũn hạn chế vẫn cú thể thu hỳt và giữ chõn một lượng khỏch khụng nhỏ.
Tiểu kết:
Túm lại, định hướng phỏt triển du lịch Sầm Sơn trong những năm tới là chỳ trọng cải tạo, nõng cấp cỏc cơ sở lưu trỳ hiện cú tại cỏc phường Trường Sơn, Bắc Sơn và Trung Sơn theo hướng hiện đại. Bờn cạnh đú tiếp tục phỏt triển cỏc loại hỡnh, đa dạng hoỏ cỏc sản phẩm du lịch nhằm đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khỏch trong xó hội phỏt triển. Cựng với vấn đề hoàn thiện quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết phỏt triển du lịch Sầm Sơn là việc khụng ngừng nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực và xõy dựng văn húa du lịch tại đõy. Để định hướng phỏt triển đú trở thành hiện thực, thị xó Sầm Sơn cần lưu ý cỏc biện phỏp nờu trờn, trong đú cụng tỏc xõy dựng văn hoỏ du lịch, phỏt triển du lịch bền vững và tuyờn truyền quảng bỏ là những biện phỏp cần được đặc biệt chỳ ý.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu tiềm năng, thực trạng và giải phỏp phỏt triển du lịch Sầm Sơn, cú thể rỳt ra một số kết luận:
1. Mặc dự cú nhiều quan điểm khỏc nhau về du lịch nhưng điểm chung nhất hầu hết cỏc quan điểm đều cho rằng du lịch là hoạt động của con người diễn ra ngoài nơi cư trỳ của họ nhằm mục đớch nghỉ ngơi, giải trớ, nõng cao hiểu biết mà khụng nhằm mục đớch kinh tế. Xột về bản chất của du lịch từ gúc độ du khỏch thỡ du lịch là một sản phẩm tất yếu của sự phỏt triển kinh tế - xó hội của loài người đến một giai đoạn phỏt triển nhất định. Chỉ trong hoàn cảnh kinh tế thị trường phỏt triển, gia tăng thu nhập bỡnh quõn đầu người, tăng thời gian rỗi do tiến bộ của khoa học - cụng nghệ, phương tiện giao thụng và thụng tin ngày càng phỏt triển, làm phỏt sinh nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan du lịch của con người. Túm lại, bản chất đớch thực của du lịch là du ngoạn để cảm nhận những giỏ trị vật chất và tinh thần cú tớnh văn hoỏ cao.
Để phục vụ cho nhu cầu của du khỏch, ngành du lịch tập trung đầu tư khai thỏc, bảo vệ tiềm năng tài nguyờn du lịch tự nhiờn (gồm tất cả cỏc thành phần tự nhiờn, cỏc quỏ trỡnh tự nhiờn cú thể phục vụ giỏn tiếp hoặc trực tiếp đối với sự phỏt triển du lịch) và tài nguyờn du lịch nhõn văn (nhúm tài nguyờn du lịch cú nguồn gốc nhõn tạo, nghĩa là do con người sỏng tạo ra như: Cỏc di tớch lịch sử văn húa, lễ hội, làng nghề thủ cụng truyền thống...).
Bờn cạnh lợi ớch về kinh tế, du lịch cũn được coi là “ngành cụng nghiệp khụng khúi” trờn phạm vi toàn thế giới, gúp phần tớch cực vào việc bảo tồn cỏc giỏ trị văn hoỏ cú tớnh toàn cầu cũng như tỏc động đến mọi khớa cạnh về tài nguyờn và mụi trường. Điều này đũi hỏi ở du lịch một sự phỏt triển bền vững. Vấn đề phỏt triển du lịch bền vững gắn với bảo vệ tài nguyờn, mụi trường đang trở thành vấn đề cấp bỏch và là xu hướng tất yếu của ngành du lịch trờn toàn thế giới. Trờn cơ sở những quan điểm về du lịch, bản chất du lịch, cỏc loại tài
nguyờn du lịch và xu thế phỏt triển du lịch gắn với bảo vệ tài nguyờn, mụi trường, chỳng ta cú thể ỏp dụng cụ thể vào việc nghiờn cứu du lịch Sầm Sơn.
2. Sầm Sơn là một địa danh du lịch được hỡnh thành sớm và đúng vai trũ quan trọng nhất đối với du lịch Thanh Hoỏ. Tiềm năng về tài nguyờn du lịch tự nhiờn và du lịch nhõn văn của Sầm Sơn rất phong phỳ và đa dạng, cú thể khai thỏc được nhiều loại hỡnh du lịch.
Dựa vào cảnh sắc thiờn nhiờn tươi đẹp: bờ biển dài tới 9km, bói cỏt rộng thoai thoải, vựng đầm hồ Quảng Cư và nhiều bói tắm cũn hoang sơ nằm rải rỏc dưới chõn quần thể nỳi Trường Lệ, cựng với nguồn hải sản dồi dào, Sầm Sơn cú tiềm năng du lịch tự nhiờn khụng thua kộm một bờ biển nào ở Việt Nam. Với tiềm năng đú, du lịch Sầm Sơn cú khả năng tổ chức đa dạng cỏc loại hỡnh du lịch như: du lịch tắm biển, nghỉ mỏt và dưỡng sức, tham quan, vón cảnh danh thắng, di tớch, làng nghề, du lịch sinh thỏi, du lịch hội nghị, hội thảo, trại sỏng tỏc, thể thao...
Kết hợp với khai thỏc tài nguyờn du lịch tự nhiờn là tài nguyờn du lịch nhõn văn. Sầm Sơn với bề dày lịch sử phỏt triển cựng với bản sắc văn hoỏ đặc trưng của vựng biển Bắc Trung Bộ và hệ thống cỏc di tớch lịch sử - văn hoỏ tập trung khỏ nhiều là những điều kiện thuận lợi để phỏt triển du lịch nhõn văn. Bờn cạnh việc vón cảnh, tắm biển, du khỏch cũn cú thể tỡm hiểu cuộc sống lao động, tõm hồn người vựng biển và những nột văn hoỏ đặc sắc của họ thụng qua thăm quan cỏc di tớch: đền Độc Cước, hũn Trống – Mỏi, chựa Cụ Tiờn, đền Bà Triều, đền thờ Tụ Hiến Thành, thăm quan những làng nghề làm đồ thủ cụng mỹ nghệ từ vỏ cỏc loại hải sản, tham gia những lễ hội truyền thống (lễ hội Bỏnh chưng – bỏnh dày, lễ hội rước búng bà Triều....).
3. Trong giai đoạn từ 2000 - 2008, du lịch Sầm Sơn cú bước phỏt triển nhanh chúng, đặc biệt là năm 2007 - kỷ niệm 100 năm du lịch Sầm Sơn.
Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch: Hệ thống giao thụng, mạng lưới điện, cấp
thoỏt nước, bưu chớnh viễn thụng được tiến hành cải tạo, nõng cấp và mở rộng. Năm 2007, tỉnh Thanh Hoỏ và thị xó Sầm Sơn đó đầu tư gần 100 tỷ đồng nõng cấp cỏc tuyến đường 47, Nguyễn Du, Thanh Niờn...Cụng ty nước sạch Thanh Hoỏ cũng đầu tư hệ thống ống dẫn nước đến từng khu vực, phường, xó thụn, xúm...Tớnh đến năm 2008, mật độ điện thoại đạt 9,8 mỏy/100 dõn, toàn thị xó cú 28 điểm truy cập Internet cụng cộng.
Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: Hệ thống cơ sở lưu trỳ bao gồm khỏch sạn, nhà nghỉ, trung tõm điều dưỡng, làng du lịch...phỏt triển tương đối nhanh, đa dạng về loại hỡnh và quy mụ, phự hợp với quy luật cung cầu: Tớnh đến năm 2005, Sầm Sơn cú 301 cơ sở lưu trỳ với 5937 phũng bằng 87,8% số cơ sở lưu trỳ toàn tỉnh Thanh Hoỏ. Tớnh đến thời điểm 2008, số cơ sở lưu trỳ ở Sầm Sơn gấp 2,2 lần so với Cửa Lũ - Nghệ An. Trong đú, 14 khỏch sạn được xếp sao (từ 1- 2 sao) và 132 cơ sở lưu trỳ đạt tiờu chuẩn tối thiểu. Nột mới trong quản lý cơ sở lưu trỳ ở Sầm Sơn so với giai đoạn trước chớnh là việc cỏc cơ sở lưu trỳ thuộc cơ quan Trung Ương, bộ, ngành đang từng bước chuyển sang kinh doanh. Bờn cạnh đú, thị xó Sầm Sơn cũng tớch cực huy động cỏc thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch, vỡ vậy cỏc doanh nghiệp tư nhõn trong lĩnh vực du lịch đó cú nhiều cơ hội phỏt triển.
Sản phẩm du lịch: Sầm Sơn cú cỏc loại tài nguyờn du lịch tự nhiờn và
nhõn văn rất phong phỳ nờn cú điều kiện phỏt triển đa dạng nhiều loại hỡnh du lịch như: du lịch tắm biển, nghỉ dưỡng, du lịch văn húa - thể thao và lễ hội, du lịch tham quan vón cảnh, du lịch sinh thỏi, du lịch hội nghị, hội thảo. Hiện nay ở Sầm Sơn đang phỏt triển nhất là loại hỡnh du lịch tắm biển, nghỉ dưỡng nhưng trong tương lai, thị xó cố gắng phỏt triển đa dạng và cõn bằng cỏc loại hỡnh du lịch cũn lại để tạo sự hấp dẫn và kộo dài thời gian lưu trỳ của khỏch.
Lao động phục vụ du lịch: Lao động du lịch ở Sầm Sơn trong giai đoạn
2000 – 2008 khụng ngừng tăng lờn cả về số lượng và chất lượng. Nếu năm 2000 mới chỉ cú 1.385 lao động làm việc trong ngành du lịch Sầm Sơn thỡ đến 2005 đó cú 2.608 lao động (chiếm 60% lao động du lịch toàn tỉnh Thanh Hoỏ). Tuy vậy, về cơ bản lao động trong ngành du lịch Sầm Sơn phần lớn chưa được đào tạo, năm 2005 ở Sầm Sơn mới cú 33,4% lao động được đào tạo và bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ, cũn lại 66,6% chưa qua đào tạo. Con số đú phản ỏnh chất lượng phục vụ du lịch ở đõy cũn thấp.
Khỏch du lịch đến Sầm Sơn: Lượng khỏch du lịch đến sầm Sơn năm sau
cao hơn năm trước, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 18,3% năm, thời gian lưu trỳ bỡnh quõn 2,1 ngày với mức chi tiờu bỡnh quõn từ 130 – 180 nghỡn/người/ngày đối với khỏch nội địa, 60 USD/người/ngày. Tớnh đến năm 2005, thị xó Sầm Sơn đún được 649.040 lượt khỏch. Riờng năm 2007 đún tới 1.300.000 lượt khỏch, doanh thu du lịch năm 2007 đạt tới 310 tỉ đồng gấp 1,3 lần so với năm 2006 và gấp gần 7 lần so với cỏch đú 10 năm (1997). Năm 2008 cú phần chững lại với 1.400.000 lượt khỏch tới Sầm Sơn gấp 1,01 lần so với năm 2007.
Khỏch du lịch đến Thanh Hoỏ chủ yếu vẫn là khỏch nội địa (chiếm 90%), khỏch quốc tế chỉ chiếm 1%.
Doanh thu du lịch: Là trung tõm du lịch của tỉnh Thanh Hoỏ, vỡ vậy
doanh thu du lịch của Sầm Sơn tớnh đến năm 2008 chiếm tới 70% tổng doanh thu du lịch toàn tỉnh Thanh Hoỏ. Trong giai đoạn 2000 – 2008, năm cú doanh thu tăng nhanh nhất là 2007 thu được 310 tỷ đồng, tăng 66 tỷ đồng so với năm 2006 (234 tỷ). Tuy vậy, cơ cấu doanh thu du lịch ở Sầm Sơn cũn khỏ đơn giản, chủ yếu mới chỉ tập trung vào hai dịch vụ chớnh là lưu trỳ và ăn uống.
4. Văn húa du lịch ở Sầm Sơn cú sự chuyển biến tớch cực, Sầm Sơn đó cú nhiều biện phỏp nõng cao ý thức bảo vệ mụi trường, khai thỏc tài nguyờn du lịch
theo hướng phỏt triển bền vững, những hành vi ảnh hưởng tới mỹ quan của đụ thị du lịch đang dần đần bị xoỏ bỏ.
5. Sự phỏt triển ở Sầm Sơn cũn cú những tồn tại dưới đõy:
* Về mặt kinh tế, tốc độ tăng trưởng du lịch chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế du lịch hiện cú. Trong những năm 2000 – 2007, mặc dự cú nhiều cố gắng nhưng lưu lượng khỏch đến Sầm Sơn vẫn chủ yếu là khỏch nội địa. Khỏch quốc tế đến Sầm Sơn cũn ớt, chỉ chiếm 1% trong tổng lượng khỏch. Những bói biển đẹp và nổi tiếng của Sầm Sơn chưa tạo được cho mỡnh thương hiệu và sức hấp dẫn để thu hỳt du khỏch từ những miền xa tới.
Kinh doanh du lịch cũn mang năng tớnh thời vụ, mựa hố lượng khỏch tăng đột biến gõy nờn tỡnh trạng quỏ tải tạm thời, trong khi mựa đụng và mựa xuõn, lượng khỏch lại ớt ỏi. Vỡ vậy, hệ số sử dụng buồng, giường và hiệu quả kinh doanh chưa cao. Bờn cạnh đú, hoạt động kinh doanh lữ hành cũn yếu, thiếu cỏc tour - tuyến du lịch hấp dẫn đối với du khỏch, chưa tạo được sự gắn kết giữa hoạt động du lịch với cỏc hoạt động văn hoỏ, thể thao nhằm thu hỳt du khỏch.
Sản phẩm du lịch cũn đơn điệu, khả năng cạnh tranh thấp, dịch vụ du lịch cũn nhỏ lẻ, manh mỳn.
Đầu tư cơ sở hạ tầng cũn quỏ ớt so với yờu cầu, phần lớn cũn giàn trải và chưa đồng bộ, chưa dứt điểm nờn hiệu quả đầu tư chưa cao. Hạ tầng cơ sở chưa đồng bộ, cơ sở vật chất cũn lạc hậu, quy mụ nhỏ và phõn bố khụng hợp lý.
* Về mặt văn hoỏ - xó hội, quản lý và khai thỏc tài nguyờn du lịch cũn hạn chế, một số tài nguyờn du lịch quan trọng, chưa được quan tõm đầu tư khai thỏc. Một số di tớch, danh thắng chậm đầu tư, tụn tạo nờn nhanh xuống cấp.
Lao động trong ngành du lịch và dịch vụ du lịch qua đào tạo cũn thấp, trỡnh độ nghiệp vụ và kiến thức ngoại ngữ cũn yếu. Tỡnh trạng chốo kộo, đeo