Tài nguyờn du lịc hở Sầm Sơn

Một phần của tài liệu Sầm Sơn (Thanh Hoá): tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch (Trang 40)

2.2.2.1. Tài nguyờn du lịch tự nhiờn

a.Khớ hậu

Khớ hậu là yếu tố chi phối mạnh mẽ nhịp điệu trong năm. Qua nghiờn cứu cỏc chỉ số khớ hậu của cỏc nhà khoa học trong nước và tổ chức du lịch thế giới (OTM) đó đưa ra thỡ mức thớch ứng của con người đối với khớ hậu qua nhiệt độ khụng khớ và độ ẩm tương đối ở Sầm Sơn là 210 ngày/năm [61,tr.4]. Đõy cũng là chỉ số đạt vào loại cao ở nước ta.

Theo số liệu của trạm khớ tượng thuỷ văn Thanh Hoỏ [61, tr.4], số ngày khụng thuận lợi cho hoạt động du lịch ở Sầm Sơn trong một năm là:

Ngày lạnh cú nhiệt độ khụng khớ dưới 150C: 5 ngày Ngày bị ảnh hưởng của bóo: 20 ngày

Số ngày mưa: Từ 45 ngày trở lờn Số ngày bị sương mự, sương muối: 56 ngày

Tổng cộng 138 ngày

Như vậy, số ngày thuận lợi cho hoạt động du lịch Sầm Sơn là 227 ngày/năm. Đõy cũng là chỉ số cao so với nhiều điểm du lịch khỏc ở nước ta.

Nhiệt độ: Sầm Sơn nằm trong miền khớ hậu phớa Bắc Việt Nam. Đầu mựa hạ nắng, khụ và ớt mưa do ảnh hưởng của giú Lào, nhiệt độ trung bỡnh hàng năm khoảng 230, thỏng núng nhất là thỏng 7, đạt trung bỡnh 320C. Hàng năm, cú 2 thỏng nhiệt độ dưới 180C (thỏng 1, thỏng 2).

Chế độ giú: Sầm Sơn là cửa ngừ đún cỏc giú từ biển Đụng thổi vào, tốc độ giú khỏ mạnh, giú chủ đạo vẫn là giú Đụng Nam, tốc độ trung bỡnh 1,8m/s. Giú thổi theo 2 mựa rừ rệt, mựa hố từ thỏng 4 đến thỏng 10 cú giú Đụng Nam – nồm Nam, mựa đụng từ thỏng 11 đến thỏng 3 cú giú mựa Đụng Bắc.

Chế độ mưa: Lượng mưa trung bỡnh đạt từ 1700 đến 1800mm với khoảng từ 45 đến 130 ngày mưa trong năm. Mưa lớn vào khoảng thỏng 8, 9, 10.

Nắng: Hàng năm cú khoảng 1700 giờ nắng, trong đú thỏng 7 cú nắng nhiều nhất, thỏng 2 là thỏng ớt nắng nhất.

Độ ẩm của khụng khớ: thường xuyờn đạt 85% chỉ cú thời gian ngắn như đầu mựa hố do ảnh hưởng của giú Lào nờn thời tiết hanh khụ, oi bức, đầu mựa đụng (Thỏng 11, 12) cú những đợt giú lạnh độ ẩm giảm xuống (cú ngày thấp <50%).

Bóo: bóo ở Sầm Sơn khỏ mạnh, tốc độ giú đạt tới 38 - 40m/s (tương đương cấp 13). Bóo trực tiếp đổ bộ vào Sầm Sơn chủ yếu là từ thỏng 6 đến hết thỏng 9 (thỏng 9 là thỏng nhiều bóo nhất).

Hỡnh 2.1 SƠ ĐỒ TÀI NGUYấN DU LỊCH THỊ XÃ SẦM SƠN

Nhỡn chung, khớ hậu Sầm Sơn cú sự phõn hoỏ rừ rệt theo mựa, song nhờ tỏc động điều hoà của biển nờn khớ hậu tương đối dễ chịu, mỏt mẻ vào mựa hố và khụng lạnh lắm vào mựa đụng. Đõy là điều kiện lý tưởng để du khỏch cú thể tắm biển, tham quan thắng cảnh và nghỉ dưỡng phục hồi sức khoẻ.

b. Địa hỡnh

Thị xó Sầm Sơn cú 2 loại địa hỡnh chớnh, đú là địa hỡnh đồng bằng ven biển và địa hỡnh đồi nỳi thấp.

Về địa hỡnh đồng bằng ven biển: Khu vực phớa Tõy thị xó Sầm Sơn chạy dọc suốt sụng Đơ từ Trường Lệ đến sụng Mó. Đõy là vựng đất bị ngập mặn, từ khi đắp đập Trường Lệ đó ngọt hoỏ dần và hiện nay dựng để trồng lỳa nhưng năng suất thấp.

Khu vực phớa Đụng Bắc Sầm Sơn (xó Quảng Cư) là nơi cú hồ nước ngập mặn, diện tớch khoảng 300 ha.

Khu vực trung tõm thị xó Sầm Sơn chạy từ nỳi Trường Lệ đến bờ Nam sụng Mó, diện tớch 700 ha, địa hỡnh bằng phẳng, khụng bị ngập nước, thuận lợi cho việc xõy dựng khỏch sạn, nhà nghỉ, khu trung tõm hành chớnh và khu dõn cư của thị xó Sầm Sơn.

Khu vực phớa Đụng đường Hồ Xuõn Hương kộo dài đến Quảng Cư là dải cỏt mịn, thoải, dốc dần ra biển phự hợp với yờu cầu của bói tắm (dốc 2% -5%), diện tớch khu này khoảng 150 ha với chiều dài 9km, rộng 200m.

Về địa hỡnh đồi nỳi thấp: bao gồm toàn bộ dải nỳi Trường Lệ, nằm ở phớa Nam thị xó Sầm Sơn, tổng diện tớch khoảng 300 ha, độ dốc của nỳi thoải, cho phộp xõy dựng cỏc cụng trỡnh nhà nghỉ và vui chơi giải trớ trờn nỳi.

Trong cỏc dạng địa hỡnh trờn nổi bật nhất là cỏc khu vực: bói biển Sầm Sơn, nỳi Trường Lệ và khu đầm lầy Quảng Cư.

Bói biển Sầm Sơn

Nằm trờn bờ vịnh Bắc Bộ, địa hỡnh Sầm Sơn tương đối bằng phẳng, là vựng sơn thủy hữu tỡnh, với khớ hậu trong lành, dải bờ biển cỏt vàng, thoai thoải, nước trong xanh soi búng nỳi Trường Lệ.

Bói biển Sầm Sơn dài 9 km, kộo từ cửa Hới (sụng Mó) tới hết địa phận Sầm Sơn ở cuối dóy Trường Lệ. Quỏ trỡnh hỡnh thành bói biển khụng thể tỏch rời tỏc động cơ học, hoỏ học của nước biển. Thành phần của nước biển núi chung cú chứa cỏc nguyờn tố vi lượng (nitơ, phốt pho,…) cú lợi cho sức khoẻ con người.

Dũng biển đạt tốc độ 1,3m/s đến 2m/s vào mựa đụng và 0,3m/s vào mựa hố. Mựa đụng, dũng biển theo hướng Đụng Bắc đẩy lượng nước lớn của sụng Mó ỏp sỏt vào bờ nờn độ mặn hạ thấp, nước đục hơn so với mựa hố. Mựa hố, dũng biển từ phớa Nam lờn, độ mặn nước biển cao, lượng nước từ sụng Mó đẩy lờn phớa bắc, nước trong xanh.

Bảng 2.1: Nhiệt độ mặt nước biển tại một số bói biển (Lỳc 10h40 giờ ngày 21/7/2008)

(Ghi chỳ: Nhiệt độ này được tớnh trung bỡnh trờn 1 km2 bề mặt tại mỗi toạ độ, theo độ phõn giải của ảnh vệ tinh MODIS)

STT Địa điểm SST (0C) 1 Cửa ễng 29,9 2 Bói Chỏy 29,7 3 Đồ Sơn 29,9 4 Sầm Sơn 30,2 5 Cửa Lũ 29,5 6 Đà Nẵng 30,6 7 Quy Nhơn 29,8 8 Nha Trang 28,5 9 Vũng Tàu Mõy

Nguồn: Viện Nghiờn cứu Phỏt triển Du lịch

Nhỡn vào bảng nhiệt độ mặt nước biển ở một số địa phương cú thể thấy nhiệt độ của nước biển ở Sầm Sơn vào thời điểm thỏng núng nhất của mựa hố

là 30,20C, cao hơn so với nhiều địa phương như Cửa ễng, Bói Chỏy, Quy Nhơn, Nha Trang, chỉ thấp hơn Đà Nẵng (30,60C). Cựng với xem xột cỏc số liệu về nhiệt độ biển Sầm Sơn của trạm khớ tượng thủy văn Thanh Hoỏ (2007) thỡ nhiệt độ ở Sầm Sơn vào mựa hố tương đối cao, rất thớch hợp cho hoạt động tắm biển.

Về phương diện địa lý, chỳng ta cú thể khỏi quỏt và phõn chia cỏc bói biển ở Sầm Sơn như sau:

* Bói tắm nội thị (A, B, C, D)

Bói tắm thường cú độ dài 2,8 km, rộng khoảng 80m – 100m. Cỏt nhỏ từ 0,2 – 0,5 chiếm 80 – 85%, cỏt > 1mm chiếm từ 15 - 20%, mựn sột < 1%.

Độ mặn trung bỡnh vào mựa hố từ 25 – 300/00, mựa đụng > 300/00. Thực vật nổi và trong nước nhỏ hơn < 50 gam /m3

Súng: độ cao trung bỡnh 0,25 – 0,35 mạnh vào mựa đụng, mựa bóo tới cấp 6. * Bói biển Quảng Cư: Cú độ dài 4,3 km, rộng 100 – 200m.

Cỏt nhỏ (0,2 - 0,5 mm) chiếm 90% - 95%, mựn sột 1 -5%. Độ mặn: mựa hố 28 – 300/00, mựa đụng 30 – 320/00.

Thực vật trong nước: Nhiều rong, tảo ven bờ, sinh khối (100 – 150 gam/m3). * Bói Vớch, bói Lõn:

Cú độ dài 1,2km, rộng 40 – 50m

Cỏt nhỏ 0,2 – 0,5 chiếm 70 – 80%, cỏt >1mm chiếm 20 – 30% cú đỏ cuội và vỏ sũ.

Độ mặn: mựa hố 28 – 300/00, mựa đụng > 30 %.

Súng vỗ trung bỡnh 0,25 – 0,45 m, súng mạnh vào mựa đụng, riờng mựa bóo súng tới cấp 6, cấp 7.

* Bói Vụng Tiờn (Vụng Ngọc). Độ dài: 0,8 km, rộng: 40 – 80m.

Cỏt nhỏ: 0,2 – 0,5mm, chiếm 75 – 80%, cỏt trờn 1mm chiếm 20 – 25%. Độ mặn: mựa hố 25 – 30 0/00, mựa đụng >30 0/00

Với những đặc điểm trờn, biển ở Sầm Sơn rất thuận lợi đối với hoạt động du lịch. Đó từ lõu, bói biển này được đỏnh giỏ là một trong những bói biển đẹp nhất vựng du lịch Bắc Bộ [22, tr.16].

Chế độ lờn xuống của thuỷ triều thường đồng thời với hàng loạt cỏc nhịp điệu thay đổi:

Mựa hố thuỷ triều lờn lỳc 7 giờ, xuống 14h – 16h, mựa đụng ngược lại xuống lỳc 6 – 9h, lờn lỳc 14 – 16h, mực nước trung bỡnh đạt 1,2 – 1,6m, lỳc lớn nhất đạt 2 - 2,5m.

Thiờn nhiờn đó ưu ỏi cho Sầm Sơn một bói biển kỳ thỳ, nờn thơ cựng với nhiều di tớch lịch sử – tài sản vụ giỏ từ ngàn xưa để lại. Chớnh vỡ vậy, trong lần về thăm và làm việc với tỉnh Thanh Hoỏ (Ngày 17 -19 thỏng 7.1960), khi nghỉ tại đền Cụ Tiờn - Sầm Sơn, chủ tịch Hồ Chớ Minh đó căn dặn: “ Nếu nơi đõy cú một hệ thống dịch vụ khỏch sạn và cú phương tiện đưa đún khỏch nghỉ mỏt để tới hũn Mờ thỡ sẽ thu được nhiều của cải từ đõy…” [4, tr.28]. Từ đú, chớnh quyền và nhõn dõn Sầm Sơn đó từng bước phỏt huy thế mạnh kinh tế biển, đưa ngành du lịch trở thành kinh tế mũi nhọn.

Nỳi Trường Lệ:

Từ thành phố Thanh Húa đi dọc theo quốc lộ 47 về phớa Đụng, trước mắt chỳng ta hiện dần lờn một dóy nỳi xỏm sẫm, chờnh chếch hướng Đụng Nam, biến húa thành nhiều hỡnh thự kỳ ảo, khi uốn lượn như

làn súng, khi nhấp nhụ, tầng tầng, lớp lớp. Đú là nỳi Trường Lệ, giống như một người phụ nữ, với những nột mềm mại, nằm ngửa mặt lờn vũm trời xanh cao. Theo chuyện xưa kể rằng: Vào thuở mới sinh ra loài người, cú một phụ nữ bụng mang dạ chửa bị trận đại hồng thủy cuốn trụi ra biển, rồi dạt vào bờ, bà nằm lại đõy nguyện làm con đờ chắn súng. Cảm phục và thương xút tấm lũng cao cả, nhõn dõn trong vựng rủ nhau đem đất đỏ đắp lờn thi hài bà thành dỏng nỳi Trường Lệ ngày nay.

Cú thuyết lại kể rằng: Từ trong bụng mẹ sinh ra một cậu bộ khụi ngụ tuấn tỳ, lớn nhanh như thổi, sức khỏe phi thường. Ngày ngày, thương mẹ cậu

bộ nhặt đất đỏ đắp lờn thi hài mẹ để nấm mồ lớn dần thành nỳi Trường Lệ. Cậu bộ đú lớn lờn trở thành một chàng trai khổng lồ, dũng cảm xẻ đụi thõn mỡnh cựng nhõn dõn làng chài đỏnh tan loài quỷ biển, về sau trở thành thần Độc Cước, được nhõn dõn xõy đền thờ phụng, bốn mựa tưởng nhớ.

Ca ngợi nỳi Trường Lệ, nhõn dõn truyền nhau thơ rằng: Sầm Sơn phong cảnh hữu tỡnh

Hũn Kốo cao nhất, hũn Ngành thứ hai Thứ ba hũn nỳi Phự Thai

Thứ tư Cổ Giải nằm ngoài đầu voi

Hũn ở đõy, theo cỏch núi của người địa phương nghĩa là ngọn nỳi. Mỗi hũn nỳi mang dỏng dấp, vẻ đẹp riờng, cho ta một bức tranh phong cảnh thiờn nhiờn khoỏng đạt.

Một bài thơ khỏc của ụng Nghố Khuyến (người Nghĩa Trang – Hoằng Húa) [6, tr267], đoạn đầu đó viết:

Khà Khà!Khộo đỳc cảnh thiờn nhiờn Thỳ vị Sầm Sơn tựa chốn Tiờn

Súng vỗ nhấp nhụ phun bọt nước Đỏ chồng khấp khểnh tựa tũa sen

Dẫu khụng cú giỏ trị nhiều về tư tưởng, nhưng bài thơ đó phản ỏnh được vẻ đẹp hoàn toàn tự nhiờn của nỳi Trường Lệ mà khụng phải nơi nào cũng cú. Mỗi hũn nỳi, mỗi bờ khe tự nú cú thể kể cho chỳng ta nghe một sự tớch, một huyền thoại, hay ớt nhất với hỡnh dỏng kỳ lạ, nú gợi mở cho trớ tưởng tượng của người du ngoạn cất cỏnh, bay bổng .

c. Tài nguyờn sinh vật:

Tài nguyờn sinh vật ở Sầm Sơn khỏ đa dạng, ảnh hưởng lớn đối với sự phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung và du lịch núi riờng.

Rừng: Rừng cú tỏc dụng rất lớn trong việc bảo vệ mụi trường và là đối tượng cho nhiều loại hỡnh du lịch.

Đất rừng ở Sầm Sơn năm 1907 là 543 ha [61, tr.3]. Rừng chủ yếu tập trung trờn nỳi Trường Lệ. Vào những năm 40 của thế kỷ XX, đõy là khu rừng thụng tuyệt đẹp được trồng để phục vụ khỏch du lịch, nhưng đến những năm 60 - 70, rừng gần như bị phỏ huỷ hoàn toàn. Năm 1999 diện tớch rừng là khoảng 324 ha, với độ che phủ của rừng rất thấp (gần 20 %). Gần đõy, rừng đang được khụi phục lại dần dần với cỏc loại cõy như: thụng, keo lỏ chàm, keo tai tượng.

Thuỷ, hải sản: Đõy là nguồn lợi cú ý nghĩa rất lớn đối với đời sống kinh tế - xó hội Sầm Sơn. Nuụi trồng thuỷ, hải sản từng bước được chỳ ý và mở rộng về quy mụ. Tận dụng những tiềm năng sẵn cú, những năm gần đõy, Sầm Sơn đó tiến hành cải tạo vựng triều sụng Mó, đầu tư hàng chục tỷ đồng để cải tạo ao nuụi, đưa khoa học - cụng nghệ mới vào nuụi trồng thuỷ sản. éặc biệt, trong lĩnh vực nuụi tụm, thị xó đó mạnh dạn chuyển đổi diện tớch gieo trồng năng suất thấp sang nuụi trồng thuỷ sản, cho giỏ trị cao gấp 3 - 5 lần trồng lỳa. éồng thời, Sầm Sơn đó từng bước xoỏ bỏ hỡnh thức nuụi quảng canh, chuyển sang nuụi bỏn thõm canh. éến 2008, tổng diện tớch nuụi trồng thuỷ sản đạt 205 ha, tăng 46,4% so với năm 1996; tổng sản lượng nuụi trồng đạt 170 tấn, tăng 41,6% so với năm 1996. Nột đột phỏ trong sự phỏt triển của ngành thuỷ sản Sầm Sơn là đó xõy dựng hai trại giống tụm sỳ, sản sinh được 21 triệu con, chủ động đỏp ứng nhu cầu trờn địa bàn. Hiện nay, thị xó đang phối hợp cựng với ban, ngành cấp tỉnh để lập dự ỏn thi cụng khu nuụi tụm cụng nghiệp. Với tổng sản lượng bao gồm cả đỏnh bắt và nuụi trồng đạt 8.670 tấn, tổng trị giỏ 58,3 tỷ đồng, cựng với du lịch, ngành thuỷ sản đúng vai trũ quan trọng trong đời sống kinh tế - xó hội của thị xó. Hàng năm, ngành đó giải quyết việc làm cho phần lớn lao động của thị xó.

Đối với hoạt động du lịch, ngành đỏnh bắt thuỷ, hải sản đó cung cấp một nguồn thực phẩm quan trọng. Cỏc loại hải sản quý cú lợi cho sức khỏe như tụm hựm, cua, mực, ghẹ, rau cõu...trở thành những mún ăn ưa thớch của thực khỏch, tạo nờn nột hấp dẫn riờng của khu du lịch biển. Ngoài ra, cỏc sản phẩm được chế

tạo từ vỏ sũ, vỏ ốc...cũng làm nờn những mún quà lưu niệm được du khỏch yờu thớch.

Bảng 2.2: Một số loại hải sản phục vụ khỏch du lịch

TT Loại hải sản Giỏ trị Mựa đỏnh bắt

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cỏ Chim Cỏ Thu Cỏ Nụ Cỏ Lệch (nhệch) Cỏ Chỉ vàng Cỏ Khoai Mực Tụm Cua, ghẹ Rau cõu Sũ huyết Ốc hương Đặc sản Đặc sản Đặc sản Đặc sản (gỏi) Đặc sản Mún ăn dõn dó Đặc sản Đặc sản Đặc sản Đặc sản Đặc sản Đặc sản Thỏng 3 – 4 Thỏng 3 - 4 -5 -6, thỏng 9 Thỏng 6, thỏng 9 Quanh năm Thỏng 3 - 4, thỏng 9, thỏng 10 Quanh năm Thỏng 4, thỏng 9, thỏng 10 Thỏng 4, thỏng 10 Thỏng 4, thỏng 10 Quanh năm Quanh năm Quanh năm

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ tài liệu của Sở Văn hoá - thể thao du lịch

Thanh Húa

2.2.2.2. Tài nguyờn du lịch nhõn văn

a. Cỏc di tớch văn hoỏ - lịch sử

Thị xó Sầm Sơn cú 16 di tớch – danh thắng được phõn bố đều ở 5 xó, phường đó được Bộ Văn hoỏ - Thụng tin và Sở Văn hoỏ - thụng tin Thanh Hoỏ cụng nhận. Cỏc di tớch đú gồm cú:

* Đền Độc Cước: Di tớch đó được Bộ VH - TT xếp hạng năm 1962. Đền được xõy dựng từ thế kỷ XIII, tọa lạc trờn hũn Cổ Giải thuộc nỳi Trường Lệ, thờ vị thần Một Chõn (Độc Cước) đó cú cụng tự xẻ đụi thõn mỡnh thành hai nửa. Một nửa dẹp loài thuỷ quỏi, một nửa bảo vệ cuộc sống bỡnh yờn cho dõn chài Sầm Sơn. Đền được nhõn dõn thờ phụng bốn mựa. Đõy cũn

là nơi diễn ra lễ hội truyền thống Bỏnh Chưng - Bỏnh Dày hàng năm vào ngày 12 thỏng 5 õm lịch.

Theo truyền thuyết [26, tr.4] thỡ thuở xưa, ngoài biển khơi cú loài quỷ

Một phần của tài liệu Sầm Sơn (Thanh Hoá): tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w