Những hạn chế của du lịch Sầm Sơn theo quan điểm phỏt triển

Một phần của tài liệu Sầm Sơn (Thanh Hoá): tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch (Trang 87)

vững và nguyờn nhõn

2.3.7.1. Những hạn chế của du lịch Sầm Sơn theo quan điểm phỏt triển bền vững

Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, du lịch Sầm Sơn cũn tồn tại nhiều yếu kộm làm ảnh hưởng đến hỡnh ảnh du lịch Sầm Sơn, cú thể kể ra những vấn đề sau:

* Về mặt kinh tế, tốc độ tăng trưởng du lịch chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế du lịch hiện cú. Trong những năm 2000 – 2007, mặc dự cú nhiều cố gắng nhưng lưu lượng khỏch đến Sầm Sơn vẫn chủ yếu là khỏch nội địa. Khỏch quốc tế đến Sầm Sơn cũn ớt, chỉ chiếm 1% trong tổng lượng khỏch. Những bói biển đẹp và nổi tiếng của Sầm Sơn chưa tạo được cho mỡnh thương hiệu và sức hấp dẫn để thu hỳt du khỏch từ những miền xa tới.

Kinh doanh du lịch cũn mang năng tớnh thời vụ, mựa hố lượng khỏch tăng đột biến gõy nờn tỡnh trạng quỏ tải tạm thời, trong khi mựa đụng và mựa xuõn, lượng khỏch lại ớt ỏi. Vỡ vậy, hệ số sử dụng buồng, giường và hiệu quả kinh doanh chưa cao. Bờn cạnh đú, hoạt động kinh doanh lữ hành cũn yếu, thiếu cỏc tour - tuyến du lịch hấp dẫn đối với du khỏch, chưa tạo được sự gắn

kết giữa hoạt động du lịch với cỏc hoạt động văn hoỏ, thể thao nhằm thu hỳt du khỏch.

Sản phẩm du lịch cũn đơn điệu, khả năng cạnh tranh thấp, dịch vụ du lịch cũn nhỏ lẻ, manh mỳn.

Đầu tư cơ sở hạ tầng cũn quỏ ớt so với yờu cầu, phần lớn cũn giàn trải và chưa đồng bộ, chưa dứt điểm nờn hiệu quả đầu tư chưa cao. Hạ tầng cơ sở chưa đồng bộ, cơ sở vật chất cũn lạc hậu, quy mụ nhỏ và phõn bố khụng hợp lý.

* Về mặt văn hoỏ - xó hội, quản lý và khai thỏc tài nguyờn du lịch cũn hạn chế, một số tài nguyờn du lịch quan trọng, chưa được quan tõm đầu tư khai thỏc. Một số di tớch, danh thắng chậm đầu tư, tụn tạo nờn nhanh xuống cấp.

Lao động trong ngành du lịch và dịch vụ du lịch qua đào tạo cũn thấp, trỡnh độ nghiệp vụ và kiến thức ngoại ngữ cũn yếu. Tỡnh trạng chốo kộo, đeo bỏm khỏch tại cỏc địa điểm du lịch vẫn tồn tại. Để thay đổi thực tế này, thị xó phải cú kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và tập huấn nghiệp vụ nõng cao trỡnh độ văn hoỏ giao tiếp ứng xử mới đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển du lịch đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

Mặc dự cụng tỏc tuyờn truyền, quảng bỏ xỳc tiến du lịch đó được chỳ trọng, đặc biệt là trong dịp 100 năm du lịch Sầm Sơn, nhưng nhỡn chung vẫn cũn nhiều hạn chế. Việc giỏo dục nõng cao nhận thức cũng như ý thức trỏch nhiệm về tài nguyờn mụi trường du lịch của một số cơ sở kinh doanh và cộng đồng dõn cư trờn địa bàn chưa tiến hành thường xuyờn.

Hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước về du lịch cũn hạn chế. Trong một số lĩnh vực chưa tập trung chỉ đạo và điều hành thực hiện quản lý theo phỏp luật, vẫn cũn tư tưởng cục bộ địa phương trong quản lý du lịch mà chưa thấy được lợi ớch lõu dài của thị xó - một trung tõm du lịch của tỉnh, một đụ thị du lịch của cả nước. Sự phối kết hợp giữa Uỷ ban nhõn dõn thị xó Sầm Sơn với cỏc cấp, cỏc ngành liờn quan cũn thiếu chặt chẽ, chưa đồng bộ, chưa

tranh thủ được sự quan tõm chỉ đạo, đầu tư của Tổng cục du lịch và của tỉnh Thanh Hoỏ. Năm 2007, đỏnh dấu một bước trong sự phối kết hợp đồng bộ, chặt chẽ của cỏc cấp, cỏc ngành dưới sự điều hành thống nhất của uỷ ban nhõn dõn tỉnh Thanh Hoỏ tạo nờn sức mạnh tổng hợp thu hỳt sự chỳ ý của cỏc nhà đầu tư và cộng đồng dõn cư, tập trung phỏt triển du lịch Sầm Sơn với tốc độ cao trong thời gian tới.

* Về mặt mụi trường, cụng tỏc vệ sinh mụi trường trờn địa bàn cú tiến bộ nhưng chưa đỏp ứng được yờu cầu của một đụ thị du lịch. Thị xó chưa cú hệ thống thoỏt nước hoàn chỉnh, mới chỉ cú hệ thống thoỏt nước cục bộ, rỏc thải chung của thị xó chưa qua xử lý làm ảnh hưởng tới mụi trường du lịch Sầm Sơn. Trong những năm qua nhờ cụng tỏc phũng dịch, vệ sinh an toàn thực phẩm được quan tõm nờn trờn địa bàn thị xó khụng xảy ra dịch bệnh, ngộ độc thức ăn, tuy nhiờn tỡnh trạng chưa sử dụng nước sạch (nước mỏy) trong kinh doanh vẫn cũn phổ biến.

2.3.7.2. Nguyờn nhõn

Mặc dự cú tiềm năng lớn về du lịch nhưng do nhiều nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan mà trong những năm qua, kinh tế du lịch của Sầm Sơn vẫn phỏt triển chưa tương xứng với tiềm năng vốn cú.

* Nguyờn nhõn khỏch quan

Do điều kiện thời tiết, hoạt động du lịch tắm biển ở Sầm Sơn chỉ cú thể diễn ra vào cỏc thỏng mựa hố, khoảng từ thỏng 4 tới thỏng 8. Ngay từ thỏng 7, thỏng 8 đó bắt đầu thời kỳ mưa bóo nờn lượng du khỏch cũng giảm dần.

Cựng với yếu tố thời tiết, du khỏch Việt Nam thường cú tõm lý du lịch “chạy núng”, tranh thủ thời gian mựa hố học sinh, sinh viờn được nghỉ để cả gia đỡnh cựng đi nghỉ mỏt. Vỡ vậy, đõy cũng là một nguyờn nhõn gõy quỏ tải cho du lịch biển vào mựa hố.

Ngoài cỏc nguyờn nhõn trờn thỡ ngày nay, trong bối cảnh nền kinh tế phỏt triển mạnh mẽ, du lịch Sầm Sơn cũng đang phải đối mặt với vấn đề cạnh tranh gay gắt. Sự vươn lờn của cỏc điểm du lịch mới, của cỏc loại hỡnh du lịch

nỳi, du lịch di sản văn hoỏ, và ngay cả cỏc bói biển ở cỏc địa phương lõn cận như: Nghệ An, Quảng Bỡnh...sẽ vừa là trở ngại, thỏch thức cũng vừa là động lực để du lịch Sầm Sơn đổi mới khụng ngừng, nhằm khẳng định vị thế của một đụ thị du lịch cú bề dày hàng trăm năm.

* Nguyờn nhõn chủ quan

Cơ sở hạ tầng của Sầm Sơn trong những năm gần đõy đó cú sự tăng cường đầu tư nhưng chất lượng vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển du lịch. Kết cấu hạ tầng du lịch gồm nhà nghỉ, khỏch sạn, khu vui chơi gải trớ mang tớnh chắp vỏ. Số cơ sở mới được xõy dựng phần nhiều đều mang tớnh tự phỏt và chủ yếu tập trung ở những địa bàn thuận lợi, mặt bằng đó cú sẵn. Ở Sầm Sơn, chưa hỡnh thành được những khỏch sạn “cú đẳng cấp”, “cú thương hiệu”, chủ yếu vẫn là khỏch sạn nhỏ phục vụ khỏch bỡnh dõn. Đõy cũng là nguyờn nhõn dẫn tới Sầm Sơn bỏ mất một lượng khỏch quốc tế đỏng kể vốn là lợi thế của ngành du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới.

Hoạt động du lịch Sầm Sơn quỏ phụ thuộc vào mựa vụ, chưa chủ động trong việc đa dạng hoỏ cỏc loại hỡnh du lịch mà vẫn để thời tiết chi phối hoạt động kinh doanh. Mựa hố, lượng khỏch ở Sầm Sơn tăng lờn đột ngột, gõy nờn tỡnh trạng quỏ tải trong một thời gian nhất định. Lượng du khỏch cũng chủ yếu tập trung vào những ngày cuối tuần cú thời gian nghỉ dài. Hậu quả của tỡnh trạng này là hết sức nghiờm trọng đối với cỏc vấn đề về kinh tế - xó hội của điểm du lịch Sầm Sơn: Khi lượng khỏch tăng lờn đột ngột trong thời gian ngắn cũng đồng nghĩa với lượng chất thải tăng nhanh, gõy ụ nhiễm cho cảnh quan tự nhiờn, trật tự an ninh nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp. Khi mà ý thức của khỏch du lịch nước ta cũn chưa cao thỡ cỏc di tớch rất dễ bị xõm hại. Bờn cạnh đú, do cơ sở vật chất bị quỏ tải, người kinh doanh mang nặng tõm lý “làm một vụ ăn cả năm” nờn khỏch du lịch thường phải chịu giỏ cao, thậm chớ giỏ “cắt cổ” trong khi chất lượng phục vụ khụng hề tương xứng. Ngược lại, vào mựa đụng, lượng khỏch đến rất ớt ỏi, chủ yếu là du lịch lễ hội, tham quan đền chựa với ngày lưu trỳ ngắn thỡ toàn bộ cơ sở vật chất lại rơi vào tỡnh trạng

bỏ khụng, hết sức lóng phớ do khấu hao tài sản và tiền thuờ đất, tiền trả lương cho bảo vệ. Lao động tại khu dõn cư thiếu việc làm, đời sống nhõn dõn bị ảnh hưởng.

Ngoài ra, một vấn đề vụ cựng quan trọng cần đề cập tới trong số những nguyờn nhõn chớnh dẫn tới Sầm Sơn mất đi sức hấp dẫn của mỡnh chớnh là do ở Sầm Sơn chưa hỡnh thành văn hoỏ du lịch. Những năm gần đõy, khi nhiều du khỏch đến với Sầm Sơn cú phản ứng mạnh trờn nhiều phương tiện thụng tin đại chỳng về thỏi độ phục vụ chưa tốt thỡ văn hoỏ du lịch mới bắt đầu được chỳ trọng ở Sầm Sơn. Bản thõn những người kinh doanh du lịch và người dõn Sõm Sơn chưa cú tớnh chuyờn nghiệp trong hoạt động du lịch. Họ chưa coi du khỏch là đối tượng phục vụ, là người mang lại lợi ớch cho cuộc sống của họ. Chớnh vỡ vậy, nhiều du khỏch dến với Sầm Sơn cú thể gặp phải những vấn đề khụng hài lũng như: chộm giỏ, bắt chẹt khỏch, bỏm đuổi khỏch, tranh giành khỏch...Thậm chớ người bỏn hàng cũn cú những hành vi nghiờm trọng như: lừa đảo, hành hung khỏch khi khụng đồng ý với giỏ thoả thuận. Những hiện tượng mờ tớn dị đoan, trộm cắp, mại dõm, tự ý tăng giỏ, ăn mày... gõy phiền nhiễu cho du khỏch vẫn cũn tồn tại. Trờn bói biển số lượng thựng rỏc ớt, cộng thờm ý thức giữ gỡn vệ sinh cụng cộng của du khỏch và chớnh những người dõn, những người kinh doanh du lịch chưa tốt nờn rỏc thải vứt bừa bói trờn biển, bói cỏt, trờn nỳi Trường Lệ, đặc biệt là khu vực hũn Trống Mỏi. Những hành vi đú gõy ụ nhiễm mụi trường, mất mỹ quan của một đụ thị du lịch hiện đại, văn minh, làm cho du khỏch cú cỏi nhỡn thiếu thiện cảm đối với du lịch Sầm Sơn núi riờng và du lịch Thanh Hoỏ núi chung.

Một nguyờn nhõn nữa làm ảnh hưởng tới kinh doanh du lịch Sầm Sơn là do hệ thống quản lý nhà nước về du lịch từ tỉnh tới cỏc cơ sở núi chung, với Sầm Sơn núi riờng thành lập cũn chậm và thiếu đồng bộ. Hiện nay, vẫn cũn tồn tại tư tưởng cục bộ địa phương trong quản lý du lịch, sự chỉ đạo cũng như phối kết hợp tạo thành cỏc tour du lịch giữa cỏc địa phương chưa thật sự ổn định, khụng tạo ra được “thương hiệu” cho du lịch Thanh Hoỏ .

Như vậy, do nhiều nguyờn nhõn chủ quan và khỏch quan mà du lịch Sầm Sơn mặc dự cú tiềm năng lớn nhưng vẫn phỏt triển chưa tương xứng. Từ đú đặt ra yờu cầu phải cú những phương hướng và giải phỏp thỳc đẩy du lịch Sầm Sơn phỏt triển mạnh mẽ, phự hợp với yờu cầu kinh tế - xó hội của đất nước.

Tiểu kết:

Sầm Sơn là một địa danh du lịch cú lịch sử lõu đời, giàu tiềm năng để phỏt triển đa dạng cỏc loại hỡnh du lịch. Tiềm năng lớn nhất của Sầm Sơn chớnh là thiờn nhiờn đó ưu ỏi cho vựng đất này một bói biển kỳ thỳ, nờn thơ, nỳi Trường Lệ với rừng thụng xanh tạo nờn cảnh quan thiờn nhiờn tươi đẹp và bầu khụng khớ trong lành, cựng với hệ thống cỏc di tớch lịch sử - tài sản vụ giỏ từ ngàn xưa để lại.

Trong giai đoạn 2000 - 2008, Sầm Sơn đó cú nhiều tiến bộ như: cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch khụng ngừng được cải thiện, lượng khỏch du lịch tăng nhanh, năm 2006 đún được 924.000 lượt khỏch nội địa, tăng 42% so với năm 2005, năm 2007 thu hỳt tới 1.300.000 lượt khỏch, tăng 40% so với năm 2006. Văn hoỏ du lịch đang từng bước hỡnh thành song song với việc chỳ trọng đào nõng cao trỡnh độ cho lao động trong ngành du lịch nhằm phỏt triển du lịch theo hướng chuyờn nghiệp. Doanh thu du lịch tăng từ 96,8 tỷ đồng năm 2000 lờn 174 tỷ đồng năm 2005 (tăng 1,8 lần). Năm 2007, doanh thu du lịch đạt tới 310 tỷ đồng, tăng 66 tỷ đồng (32,6%) so với năm 2006 (234 tỷ đồng).

Tuy vậy, du lịch Sầm Sơn vẫn cũn nhiều hạn chế: kinh doanh du lịch cũn mang nặng tớnh thời vụ, lao động trong ngành du lịch và dịch vụ du lịch qua đào tạo cũn thấp, cụng tỏc vệ sinh mụi trường chưa đỏp ứng được yờu cầu của một đụ thị du lịch hiện đại, hiệu lực quản lý nhà nước về du lịch cũn hạn chế...

Chơng 3

3.1. Định hớng phát triển du lịch sầm sơn

Thị xó Sầm Sơn phấn đấu trờn tất cả cỏc lĩnh vực để đến năm 2010 đún được 1.800.000 lượt khỏch, doanh thu du lịch 500 tỉ đồng, đạt tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn 25%, hoàn thành vượt mức cỏc chỉ tiờu theo đề ỏn đổi mới tổ chức quản lý du lịch Sầm Sơn giai đoạn 2007 - 2010 đó đề ra. Muốn thực hiện được điều đó, du lịch Sầm Sơn cần có những định hớng và giải pháp cụ thể phự hợp với quy hoạch phỏt triển du lịch tỉnh Thanh Hoỏ.

3.1.1. Quy hoạch phỏt triển du lịch tỉnh Thanh Hoá

Trờn cơ sở quan điểm phỏt triển du lịch của Đảng xỏc định trong Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Uỷ ban nhõn dõn tỉnh Thanh Hoỏ đó chủ trương phỏt triển du lịch theo hướng:

Phỏt triển du lịch tỉnh Thanh Hoỏ một cỏch toàn diện, tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của tỉnh, ưu tiờn đầu tư phỏt triển cỏc khu du lịch cú thế mạnh hiện đang khai thỏc, tập trung nguồn lực xõy dựng cỏc khu du lịch thuộc địa bàn trọng điểm phỏt triển du lịch Quốc gia, đồng thời tớch cực chuẩn bị điều kiện cho phỏt triển du lịch thời kỳ sau 2010.

Phỏt triển du lịch đảm bảo hiệu quả về kinh tế và xó hội gắn với việc đảm bảo quốc phũng – an ninh, bảo vệ tài nguyờn mụi trường. Xó hội hoỏ cỏc hoạt động du lịch cựng với tăng cường cỏc biện phỏp nõng cao văn minh, văn hoỏ - du lịch cho nhõn dõn.

Phỏt triển du lịch nhanh, bền vững trong mối liờn hệ chặt chẽ với cỏc ngành, lĩnh vực, cỏc địa phương, cỏc tỉnh lõn cận, vựng Bắc Bộ và toàn quốc, đồng thời nõng cao khả năng cạnh tranh và hội nhập quốc tế.

Đẩy mạnh cỏc hoạt động theo hướng chuyờn nghiệp kết hợp với phỏt triển nhanh du lịch cộng đồng.

Với quan điểm phỏt triển du lịch như vậy, tỉnh Thanh Hoỏ đó đề ra nhiệm vụ phỏt triển du lịch:

Cơ bản hoàn chỉnh cụng tỏc quy hoạch phỏt triển du lịch: Điều chỉnh và bổ sung quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch Thanh Hoỏ đến năm 2015, tầm

nhỡn đến năm 2020 theo hướng mở rộng khụng gian phỏt triển du lịch, khai thỏc thế mạnh về biển, đảo (Nghi Sơn, Hũn Mờ), nhanh chúng quy hoạch cụ thể cỏc khu du lịch thuộc địa bàn phỏt triển trọng điểm du lịch Quốc gia.

Tập trung đầu tư hạ tầng cơ sở đối với cỏc khu du lịch biển cú thế mạnh, cỏc khu du lịch thuộc địa bàn trọng điểm phỏt triển du lịch Quốc gia, nhanh chúng tụn tạo một số di tớch văn hoỏ - lịch sử cú giỏ trị để tạo ra cỏc điểm du lịch hấp dẫn.

Phỏt triển đa dạng và nõng cao chất lượng cỏc sản phẩm du lịch và xõy dựng mụi trường văn hoỏ du lịch.

Xõy dựng hỡnh ảnh hấp dẫn về du lịch Thanh Hoỏ trong nước và quốc tế. Phấn đấu đến năm 2010 đưa Thanh Hoỏ trở thành địa bàn trọng điểm du lịch Quốc gia, điểm đến du lịch quan trọng và hấp dẫn của trung tõm Bắc Bộ, quốc gia và khu vực.

3.1.2. Phương hướng phỏt triển du lịch Sầm Sơn

Về cơ sở lu trú, thị xã Sầm Sơn chú trọng cải tạo, nâng cấp các cơ sở lu trú hiện có tại các phờng Trờng Sơn, Bắc Sơn, Trung Sơn theo hớng hiện đại, xây dựng mới các nhà nghỉ, khách sạn theo quy hoạch đợc duyệt. Tăng diện

Một phần của tài liệu Sầm Sơn (Thanh Hoá): tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(146 trang)
w