Quỏ trỡnh phỏt triển du lịch Sầm Sơn

Một phần của tài liệu Sầm Sơn (Thanh Hoá): tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch (Trang 30)

2.1.1. Vị trớ địa lý

Sầm Sơn ở phớa Đụng của tỉnh Thanh Hoỏ, cỏch thành phố Thanh Hoỏ khoảng 16km, nằm trong tọa độ 19043’ đến 19047’ vĩ độ Bắc và 1050 52’ đến 105054’ kinh độ Đụng. Phớa Bắc giỏp huyện Hoằng Hoỏ (cỏch sụng Mó), phớa Tõy và Nam giỏp huyện Quảng Xương (cỏch sụng Đơ), phớa Đụng giỏp biển Đụng.

Năm 2007, Sầm Sơn cú diện tớch tự nhiờn xấp xỉ 18km2 (1790 ha), dõn số 61.345 người. Trong đú nội thị chiếm 467 ha, ngoại thị 1323 ha, ao đầm nước lợ gần 200 ha, nỳi Trường Lệ cú diện tớch khoảng 300 ha (đõy là dóy nỳi đỏ hoa cương diệp thạch hỡnh thành cỏch ngày nay trờn 300 triệu năm, gồm 16 ngọn, cao nhất là 84,7m, vỏch đứng về phớa biển, nỳi được phủ xanh bởi những cỏnh rừng thụng, bạch đàn, keo lỏ chàm và nhiều loại cõy khỏc. Quỏ

trỡnh tạo sơn để lại hũn Cổ Giải, mỏm Cụ Tiờn, hũn Trống Mỏi và những vườn đỏ đẹp huyền ảo với những truyền thuyết say đắm lũng người).

Sầm Sơn là một trung tõm du lịch của Thanh Hoỏ - tỉnh nằm ở vị trớ địa lý thuận lợi cho phỏt triển du lịch. Nơi đõy là cửa ngừ nối liền Bắc Bộ với Trung Bộ và Nam Bộ, cú hệ thống giao thụng đường bộ khỏ thuận lợi với đường quốc lộ 1A, đường Hồ Chớ Minh và đường sắt xuyờn Việt, quốc lộ 10, quốc lộ 47, đường chiến lược 15A. Ngoài ra, Thanh Hoỏ cũn cú 4 hệ thống sụng chớnh, 5 cửa lạch thụng ra biển, cảng biển Nghi Sơn trong tương lai sẽ trở thành cảng nước sõu cửa ngừ của khu vực Nam Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Giao thụng giữa Sầm Sơn và cỏc trọng điểm kinh tế, cỏc di tớch lịch sử - văn hoỏ của tỉnh Thanh Hoỏ đều rất thuận lợi và cú bỏn kớnh khụng quỏ xa:

Quốc lộ 47, đoạn đường từ thành phố Thanh Hoỏ đi Sầm Sơn dài 16km, đường được rải nhựa, rộng 12m. Ngoài ra từ quốc lộ 1A cú đường tỉnh lộ từ nỳi Chẹt về thị trấn Mụi dài 14km và đi Sầm Sơn dài 7km.

Đoạn Sầm Sơn - Biện Sơn (Tĩnh Gia) dài 70 km.

Sầm Sơn - Vườn quốc gia Bến En (Như Thanh): 50km.

Sầm Sơn - Lam Kinh và đền thờ Lờ Hoàn (Thọ Xuõn): 60km. Sầm Sơn - Động Hồ Cụng và thành nhà Hồ (Vĩnh Lộc): 60km. Sầm Sơn - Suối cỏ thần Cẩm Lương (Cẩm Thuỷ): 100km. Sầm Sơn - Đền phố Cỏt 9 (Thạch Thành): 65km.

Sầm Sơn - Đền bà Triệu (Hậu Lộc): 35 km. Sầm Sơn - Động Từ Thức (Nga Sơn): 60km…

Như vậy, chỳng ta thấy rằng từ trung tõm du lịch nghỉ mỏt Sầm Sơn cú thể tổ chức cỏc tour du lịch lữ hành đi về trong ngày (một điểm) hoặc vài ngày (nhiều điểm). Được thiờn nhiờn ưu đói, vị trớ thuận lợi, lịch sử phỏt triển lõu dài, lại được tỉnh Thanh Hoỏ dốc sức tập trung, cú thể núi Sầm Sơn đang trờn đà phỏt triển, đúng vai trũ ngày càng tớch cực vào sự phỏt triển du lịch của địa phương và cả nước.

2.1.2. Quỏ trỡnh phỏt triển du lịch Sầm Sơn

2.1.2.1. Vài nột về lịch sử địa danh Sầm Sơn

Theo Địa chớ Thanh Hoỏ, Sầm Sơn xưa cú tờn gọi Gầm Sơn hay Gầm thụn - là xúm cổ mà cư dõn ngày xưa đó sinh sống ở dưới chõn nỳi, cỏch ngày nay 2.000 - 3.000 năm. Thời kỳ Bắc thuộc, dưới sự thống trị của nhà Hỏn, Sầm Sơn thuộc huyện Cư Phong, Thường Lạc. Thời nhà Tuỳ (589 - 617), Sầm Sơn thuộc huyện Long An, Chõu Ái, thời Đường (618 - khoảng 900) lại thuộc huyện Song Bỡnh, Chõu Ái [5, tr.27].

Từ năm 938, sau khi Ngụ Quyền giành được độc lập, đất nước chấm dứt ỏch nụ lệ hơn một ngàn năm Bắc thuộc và sau đú là cỏc triều đại Đinh, Tiền Lờ,

Hỡnh 1.2. SƠ ĐỒ DU LỊCH THANH HOÁ

nhà Trần, nhà Hồ, Sầm Sơn thuộc huyện Duyờn Giỏc - lộ Cửu Chõn (sau là trấn) Thanh Hoỏ.

Thời Hậu Lờ (năm Quang Thuận thứ 10 – 1461), Sầm Sơn được đổi thành huyện Quảng Xương Thanh Hoỏ.

Sau năm 1954, Sầm Sơn từ một xó Quảng Tiến chia thành 4 xó: Quảng Tiến, Quảng Cư, Quảng Tường, Quảng Sơn. Đến năm 1958, ban quản trị thị trấn Sầm Sơn thuộc huyện Quảng Xương được thành lập.

Ngày 18 thỏng 12 năm 1981, Hội đồng Bộ trưởng (nay là chớnh phủ) ra quyết định số 157 -HĐBT thành lập thị xó Sầm Sơn gồm: thị trấn Sầm Sơn (cũ), cỏc xó: Quảng Tiến, Quảng Tường, Quảng Cư và xúm Vinh thuộc Quảng Vinh - Quảng Xương. Năm 1995, đổi xó Quảng Tường thành phường Trung Sơn.

Hiện nay, thị xó Sầm Sơn gồm 5 đơn vị hành chớnh: 3 phường (Trung Sơn, Bắc Sơn, Trường Sơn) và 2 xó (Quảng Tiến, Quảng Cư)

Dõn số của Sầm Sơn khoảng 61.345 người (2007), gần 51,6% là nữ, 29.000 lao động, 15.000 học sinh từ mầm non đến THPH.

2.1.2.2. Quỏ trỡnh phỏt triển du lịch Sầm Sơn

Thời kỳ 1907 - 1954 (thời kỳ Phỏp thuộc và thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp).

Ngày 13 thỏng 8 năm 1904: toàn quyền Đụng Dương Moulef đó cú quyết định nhượng khụng cho sở thuế cỏc lụ đất nằm trờn Sụuthou (Sầm thụn) và Lương Niệm một số lụ đất như sau: số diện tớch 2.384m2, số 47, diện tớch 2.4772m2, số 83, diện tớch 2.886m2, số 84, diện tớch 4.578m2…Trờn những lụ đất này sẽ xõy dựng cỏc trạm y tế và trung tõm phục hồi sức khoẻ.

Năm 1906, toàn quyền Đụng Dương lại ký sắc lệnh cho làm con đường tỉnh lộ 8 (nay là quốc lộ 47) từ thị xó Thanh Hoỏ (nay là thành phố Thanh Hoỏ) đi Sầm Sơn dài 16 km.

Cũng trong năm đú, toàn quyền Đụng Dương đó ký sắc lệnh chi 50 đồng Đụng Dương để thành lập Sở Bưu điện Sầm Sơn.

Một năm sau, vào năm 1907 - người Phỏp và triều đỡnh nhà Nguyễn quyết định cho xõy dựng nhiều biệt thự trờn nỳi Trường Lệ để làm nơi an dưỡng của quan lại bộ mỏy thống trị người Phỏp và triều Nguyễn .

Sau Cỏch mạng thỏng 8/1945 và bước vào cuộc khỏng chiến trường kỳ chống thực dõn Phỏp xõm lược, quõn dõn Sầm Sơn đó thực hiện chủ trương “Tiờu thổ khỏng chiến”, “Vườn khụng nhà trống” của Đảng và Chớnh phủ, vỡ vậy những dinh thự xưa chỉ cũn lại dấu tớch.

Thời kỳ 1955 - 1980

Cựng với việc hàn gắn vết thương chiến tranh, khụi phục và phỏt triển kinh tế - xó hội, tổ chức Đảng và nhõn dõn Sầm Sơn chuẩn bị cỏc điều kiện để khụi phục cụng tỏc và đún tiếp cỏn bộ, chiến sỹ, đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc theo quy định của Hiệp định Giơnevơ về Việt Nam. Tất cả 7 đợt từ ngày 15 thỏng 10 năm 1954 đến ngày 1.5.1955 đó đún 1.869 thương bệnh binh, 47.346 cỏn bộ, chiến sỹ, 5.922 học sinh và 1.443 gia đỡnh cỏn bộ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Từ năm 1957 đến năm 1962, cựng với kế hoạch khụi phục và phỏt triển kinh tế núi chung, cỏc tổ chức Đảng, chớnh quyền cỏc xó thuộc khu vực Sầm Sơn, đặc biệt là Quảng Sơn dưới sự chỉ đạo của huyện Quảng Xương và tỉnh đó quan tõm tới việc xõy dựng và thực hiện cụng tỏc phục vụ du lịch. Một số nhà nghỉ ra đời như: Khỏch sạn Giao Tế, khỏch sạn Sầm Sơn (Bộ Nội thương), nhà nghỉ Tổng Cụng đoàn… Trong thời gian này, lượng khỏch đến Sầm Sơn và tắm biển ngày càng đụng. Năm 1957 cú 600 lượt khỏch, năm 1959: 6000 lượt khỏch, năm 1960: 11.474 lượt khỏch, năm 1961: 27.170 và năm 1962: 42.000 lượt khỏch.

Đặc biệt vào thỏng 7.1960, chủ tịch Hồ Chớ Minh đó về nghỉ dưỡng tại Sầm Sơn. Người nghỉ đờm tại đền Cụ Tiờn, đi thăm hỏi nhõn dõn và cựng tham gia kộo lưới với ngư dõn Sầm Sơn. Trong buổi núi chuyện với cỏn bộ nhõn dõn Sầm Sơn, người căn dặn: “Sầm Sơn cần phỏt triển du lịch để mà thu lấy tiền” [4, tr.30].

Từ năm 1962 - 1980, với lợi thế là vựng biển đẹp nổi tiếng của cả nước với phong cảnh sơn thuỷ hữu tỡnh và thực hiện lời căn dặn của chủ tịch Hồ Chớ Minh, Đảng bộ, nhõn dõn Sầm Sơn bắt tay vào xõy dựng khu du lịch nghỉ mỏt, tắm biển.

Thị trấn Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoỏ được thành lập theo quyết định số 50/CP ngày 19 thỏng 8 năm 1963, với chức năng, nhiệm vụ phỏt triển du lịch, nghỉ dưỡng, tắm biển. Nhưng từ năm 1964 đến năm 1975, do giặc Mỹ tiến hành chiến tranh phỏ hoại miền Bắc Việt Nam hũng ngăn chặn sự chi viện cho chiến trường miền Nam nờn việc phỏt triển du lịch, dịch vụ khụng thể tiếp tục thực hiện. Trong thời gian này, thị trấn Sầm Sơn lại được giao nhiệm vụ tổ chức đún tiếp và điều dưỡng hàng ngàn cỏn bộ, chiến sĩ cỏch mạng trở về từ cỏc nhà tự của Mỹ - ngụy để an dưỡng, điều trị, phục hồi sức khoẻ.

Thời kỳ 1981 - 2006

* Từ năm 1981 -1989:

Giai đoạn này, hỡnh thức chủ yếu vẫn là du lịch nghỉ dưỡng của cỏc tổ chức cụng đoàn là chớnh, tuy nhiờn năng lực đún khỏch đến với Sầm Sơn tăng khỏ, năm sau cao hơn năm trước.

* Từ năm 1990 - 2006:

Năm 1989, với sự đột phỏ mới của Đảng bộ tỉnh, thị xó Sầm Sơn bước vào một thời kỳ mới với chủ trương Sầm Sơn “Sức khoẻ - Kinh tế - Bạn bố”. Kinh tế du lịch, dịch vụ núi chung, hoạt động du lịch núi riờng cú bước phỏt triển “bứt phỏ” cả về kết cấu hạ tầng (đường, điện, hệ thống cấp nước, mạng lưới bưu chớnh – viễn thụng, cơ sở lưu trỳ…), cả về chất lượng và lượt khỏch đến với Sầm Sơn.

Tớnh chung trong 17 năm từ 1989 đến 2006, tốc độ tăng trưởng du lịch Sầm Sơn là 16% năm, năm cao nhất lờn tới 26% và kinh tế dịch vụ, du lịch, thương mại thực sự trở thành ngành kinh tế trọng điểm của thị xó, chiếm 68% GDP (riờng du lịch chiếm 40%) (2006).

Năm 2007, được sự đồng ý của Tổng cục du lịch, Đảng bộ và nhõn dõn tỉnh Thanh Hoỏ tổ chức long trọng: Lễ hội 100 năm Du lịch Sầm Sơn (1907 – 2007). Lễ hội đỏnh dấu một chặng đường cam go của quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển du lịch Sầm Sơn, đồng thời mở ra một thời kỳ mới - thời kỳ vẫn tiếp tục thực hiện chủ trương: “Sức khoẻ - Kinh tế - Bạn bố” nhưng với phương chõm: “Đổi mới toàn diện hoạt động du lịch Sầm Sơn theo nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xó lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2006 - 2010)” [6, tr.40], cũng là thực hiện chương trỡnh kinh tế thứ 4 của Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV: Phỏt triển dịch vụ, du lịch Thanh Hoỏ đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

2.2. Tiềm năng du lịch sầm sơn

2.2.1.Vị trớ du lịch

Sầm Sơn là điểm du lịch cú vai trũ bậc nhất của tỉnh Thanh Hoỏ và là một trong những trung tõm kinh tế của địa phương. Đồng thời, đõy cũng là điểm du lịch quan trọng của vựng du lịch Bắc Bộ.

Thanh Hoỏ nằm ở vị trớ trung chuyển từ Bắc vào Nam, nờn sự phỏt triển du lịch của tỉnh cú quan hệ mật thiết với sự phỏt triển du lịch của cỏc địa phương lõn cận và cả nước. Giỏp Thanh Hoỏ về phớa Bắc là Ninh Bỡnh - một tỉnh rất giàu tiềm năng với nhiều điểm du lịch quan trọng như: Tam Cốc – Bớch Động, nhà thờ đỏ Phỏt Diệm, cố đụ Hoa Lư, vườn Quốc gia Cỳc Phương. Ở phớa Nam, Nghệ An cú bói biển Cửa Lũ và khu di tớch Kim Liờn - Nam Đàn…Đặc biệt trong những năm gần đõy, cỏc tuyến du lịch liờn vựng đang cú xu hướng gia tăng, tạo nờn những điều kiện phỏt triển cho du lịch Thanh Hoỏ, đồng thời cũng đặt ra những thỏch thức to lớn đối với sự phỏt triển du lịch tại địa phương, trong đú cú Sầm Sơn.

Hỡnh 2.2: Sơ đồ thị xó Sầm Sơn

Cỏc tuyến đường xuyờn Á cú lối thụng sang nước Cộng hoà dõn chủ nhõn dõn Lào qua địa phận Thanh Hoỏ đang làm xuất hiện cỏc tuyến du lịch quốc tế theo hướng Đụng - Tõy. Như vậy, với vị trớ địa lý thuận lợi trờn, Sầm Sơn đang đứng trước những cơ hội và thỏch thức:

Cơ hội chớnh là vị trớ quan trọng của Sầm Sơn ngày càng được phỏt huy bởi kinh nghiệm phỏt triển du lịch lõu dài và hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật đỏng kể. Du khỏch đó biết đến nhiều thắng cảnh nổi tiếng như: bói biển Sầm Sơn, nỳi Trường Lệ, đền Độc Cước, hũn Trống Mỏi...

Thỏch thức đầy gay gắt là sự cạnh tranh du lịch của cỏc điểm du lịch mới của địa phương và của du lịch vựng Bắc Bộ. Cỏc điểm du lịch mới thường cú sức lụi cuốn khỏch mạnh mẽ hơn.

Trong bối cảnh chung, nhu cầu du lịch đang tăng, đời sống kinh tế xó hội của địa phương và cả nước đang phỏt triển theo hướng tớch cực thỡ sự thành cụng trong phỏt triển du lịch Sầm Sơn phụ thuộc vào sự đổi mới những sản phẩm du lịch, phụ thuộc vào việc tăng cường cơ sở vật chất phục vụ du lịch, khai thỏc đầy đủ cỏc tài nguyờn du lịch tại Sầm Sơn.

2.2.2. Tài nguyờn du lịch ở Sầm Sơn

2.2.2.1. Tài nguyờn du lịch tự nhiờn

a.Khớ hậu

Khớ hậu là yếu tố chi phối mạnh mẽ nhịp điệu trong năm. Qua nghiờn cứu cỏc chỉ số khớ hậu của cỏc nhà khoa học trong nước và tổ chức du lịch thế giới (OTM) đó đưa ra thỡ mức thớch ứng của con người đối với khớ hậu qua nhiệt độ khụng khớ và độ ẩm tương đối ở Sầm Sơn là 210 ngày/năm [61,tr.4]. Đõy cũng là chỉ số đạt vào loại cao ở nước ta.

Theo số liệu của trạm khớ tượng thuỷ văn Thanh Hoỏ [61, tr.4], số ngày khụng thuận lợi cho hoạt động du lịch ở Sầm Sơn trong một năm là:

Ngày lạnh cú nhiệt độ khụng khớ dưới 150C: 5 ngày Ngày bị ảnh hưởng của bóo: 20 ngày

Số ngày mưa: Từ 45 ngày trở lờn Số ngày bị sương mự, sương muối: 56 ngày

Tổng cộng 138 ngày

Như vậy, số ngày thuận lợi cho hoạt động du lịch Sầm Sơn là 227 ngày/năm. Đõy cũng là chỉ số cao so với nhiều điểm du lịch khỏc ở nước ta.

Nhiệt độ: Sầm Sơn nằm trong miền khớ hậu phớa Bắc Việt Nam. Đầu mựa hạ nắng, khụ và ớt mưa do ảnh hưởng của giú Lào, nhiệt độ trung bỡnh hàng năm khoảng 230, thỏng núng nhất là thỏng 7, đạt trung bỡnh 320C. Hàng năm, cú 2 thỏng nhiệt độ dưới 180C (thỏng 1, thỏng 2). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chế độ giú: Sầm Sơn là cửa ngừ đún cỏc giú từ biển Đụng thổi vào, tốc độ giú khỏ mạnh, giú chủ đạo vẫn là giú Đụng Nam, tốc độ trung bỡnh 1,8m/s. Giú thổi theo 2 mựa rừ rệt, mựa hố từ thỏng 4 đến thỏng 10 cú giú Đụng Nam – nồm Nam, mựa đụng từ thỏng 11 đến thỏng 3 cú giú mựa Đụng Bắc.

Chế độ mưa: Lượng mưa trung bỡnh đạt từ 1700 đến 1800mm với khoảng từ 45 đến 130 ngày mưa trong năm. Mưa lớn vào khoảng thỏng 8, 9, 10.

Nắng: Hàng năm cú khoảng 1700 giờ nắng, trong đú thỏng 7 cú nắng nhiều nhất, thỏng 2 là thỏng ớt nắng nhất.

Độ ẩm của khụng khớ: thường xuyờn đạt 85% chỉ cú thời gian ngắn như đầu mựa hố do ảnh hưởng của giú Lào nờn thời tiết hanh khụ, oi bức, đầu mựa đụng (Thỏng 11, 12) cú những đợt giú lạnh độ ẩm giảm xuống (cú ngày thấp <50%).

Bóo: bóo ở Sầm Sơn khỏ mạnh, tốc độ giú đạt tới 38 - 40m/s (tương đương cấp 13). Bóo trực tiếp đổ bộ vào Sầm Sơn chủ yếu là từ thỏng 6 đến hết thỏng 9 (thỏng 9 là thỏng nhiều bóo nhất).

Hỡnh 2.1 SƠ ĐỒ TÀI NGUYấN DU LỊCH THỊ XÃ SẦM SƠN

Nhỡn chung, khớ hậu Sầm Sơn cú sự phõn hoỏ rừ rệt theo mựa, song nhờ tỏc động điều hoà của biển nờn khớ hậu tương đối dễ chịu, mỏt mẻ vào mựa hố và khụng lạnh lắm vào mựa đụng. Đõy là điều kiện lý tưởng để du khỏch cú thể tắm biển, tham quan thắng cảnh và nghỉ dưỡng phục hồi sức khoẻ.

b. Địa hỡnh

Một phần của tài liệu Sầm Sơn (Thanh Hoá): tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch (Trang 30)