Chơng trình kiểm toán là những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành, và sự phân công lao động giữa các kiểm toán viên cũng nh dự kiến về những t liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập. Trọng tâm của chơng trình kiểm toán là các thủ tục kiểm toán cần thiết thực hiện đối với từng khoản mục hay bộ phận đợc kiểm toán.
Chơng trình kiểm toán đợc thiết kế phù hợp sẽ đem lại rất nhiều lợi ích:
• Sắp xếp một cách có kế hoạch các công việc, và nhân lực, đảm bảo sự phối hợp giữa các kiểm toán viên cũng nh hớng dẫn chi tiết cho các kiểm toán viên trong quá trình kiểm toán.
• Đây là phơng tiện để chủ nhiệm kiểm toán (ngời phụ trách kiểm toán) quản lý, giám sát cuộc kiểm toán thông qua việc xác định các bớc công việc đợc thực hiện.
• Bằng chứng kiểm toán để chứng minh các thủ tục kiểm toán đã thực hiện. Thông thờng sau khi hoàn thành một cuộc kiểm toán, kiểm toán viên ký tên hoặc ký tắt lên chơng trình kiểm toán liền với thủ tục kiểm toán vừa hoàn thành.
Việc lập chơng trình kiểm toán là bắt buộc cho mọi cuộc kiểm toán. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 “Lập kế hoạch kiểm toán” (VSA 300) quy định “Chơng trình kiểm toán phải đợc lập và thực hiện với mọi cuộc kiểm toán, trong đó xác định nội dung, lịch trình và phạm vi của các thủ tục kiểm toán cần thiết để thực hiện kế hoạch kiểm toán tổng thể”
Chơng trình kiểm toán quy trình nợ, vay thờng bao gồm các nội dung sau:
- Danh mục các tài khoản vay, nợ đợc kiểm toán
- Các tài liệu về vay, nợ yêu cầu khách hàng chuẩn bị nh các hợp đồng vay nợ, giấy phép kinh doanh...
- Phân công nhân viên kiểm toán cho từng tài khoản trong quy trình kiểm toán này.
- Trình tự kiểm toán: + Thủ tục kiểm soát + Thủ tục phân tích
+ Thủ tục kiểm tra chi tiết + Thủ tục bổ sung