Thủ tục phân tích

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán các khoản nợ, vay trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) (Trang 29 - 36)

Thủ tục phân tích giúp kiểm toán viên đánh giá khái quát tính hợp lý chung của xu hớng biến động và các quan hệ kinh tế đồng thời xác định phạm vi và mức độ áp dụng thủ tục kiểm tra chi tiết.

Thủ tục phân tích áp dụng trong giai đoạn thực hiện kiểm toán là quá trình so sánh, đối chiếu, đánh giá mối quan hệ đẻ xác định tính hợp lý trên số d tài khoản. Các mối quan hệ bao gồm quan hệ giữa thông tin tài chính với nhau và quan hệ giữa các thông tin tài chính và các thông tin phi tài chính. Do đó kỹ thuật phân tích gồm ba nội dung: Dự đoán, so sánh và đánh giá.

- So sánh là việc đối chiếu ớc đoán trên với báo cáo.

- Đánh giá là việc sử dụng các phơng pháp chuyên môn, và các kỹ thuật khác để phân tích và kết luận về các chênh lệch khi so sánh.

Kỹ thuật phân tích đợc sử dụng để thu thập bằng chứng kiểm toán có hiệu lực gồm ba loại: Kiểm tra tính hợp lý, phân tích xu hớng và phân tích tỷ suất.

*Kiểm tra tính hợp lý thờng bao gồm những so sánh cơ bản nh:

So sánh giữa số vay, nợ thực tế với số vay nợ kế hoạch. Từ kết quả so sánh, việc điều tra các sai khác lớn giữa thực tế với kế hoạch sẽ giúp kiểm toán viên phát hiện những sai sót trong kiểm toán các khoản nợ, vay.

So sánh giữa chỉ tiêu vay, nợ của đơn vị với các chỉ tiêu bình quân trong ngành.

Tính toán lại chi tiết lãi vay trên cơ sở lãi suất trung bình và các khoản phải trả hàng tháng sau đó so sánh với số liệu của đơn vị đợc kiểm toán.

*Phân tích xu h ớng: Là sự phân tích những thay đổi theo thời gian của số d tài khoản. Phân tích xu hớng thờng đợc kiểm toán viên sử dụng qua việc so sánh các thông tin về các khoản nợ, vay kỳ này với các thông tin về các khoản nợ, vay của kỳ trớc, nhằm phát hiện những biến động bất thờng để tập trung kiểm tra xem xét.

*Phân tích tỷ suất là cách thức so sánh những số d tài khoản hoặc những loại hình nghiệp vụ. Phân tích tỷ suất cũng giúp so sánh tính hợp lý về tình hình tài chính của một Công ty nào đó với Công ty khác trong cùng tập đoàn hay ngành đó. Thông thờng khi phân tích tỷ suất cũng phải xem xét xu hớng của tỷ suất đó.

Nếu có chênh lệch, có thể do các nguyên nhân: Có những sai sót trong mô hình của kiểm toán viên; hoặc có sai sót đáng kể trong số d kiểm toán.

Để tìm nguyên nhân của chênh lệch kiểm toán viên có thể phỏng vấn nhà quản lý hiểu biết về những vấn đề tài chính và hoạt động của công ty ... để đợc giải thích hay để thu thập thông tin giúp hoàn thiện hơn mô hình. Đồng thời, kiểm toán viên cần theo dõi và kiểm tra những thông tin này. Tất cả những điều giải thích cần đợc chứng thực bằng một bằng chứng độc lập. Có thể phỏng vấn nhiều nhân

viên trong đơn vị đợc kiểm toán và kiểm tra xem những lời giải thích của họ có thống nhất hay không; hoặc có thể kiểm tra chứng từ có liên quan.

Nếu chênh lệch giữa dự đoán của kiểm toán viên với số liệu thực tế lớn hơn rất nhiều so với mức chênh lệch theo kế hoạch, kiểm toán viên không thu đợc bằng chứng kiểm toán nh dự tính. Khi đó kiểm toán viên phải điều tra tính chất và nguyên nhân của chênh lệch và xem xét ảnh hởng của nó tới hoạt động kinh doanh của đơn vị đợc kiểm toán.

Nếu chênh lệch thấp hơn đáng kể mức chênh lệch theo kế hoạch kiểm toán viên kết luận rằng mục tiêu kiểm toán đã đạt đợc. Tuy nhiên, kiểm toán viên vẫn cần xem xét xem liệu những phát hiện của kiểm toán viên có thu đợc từ những theo dõi thích hợp đối với kiểm soát nội bộ, hệ thống thông tin và những vấn đề khác hay không.

Nếu chênh lệch này xấp xỉ độ chênh lệch theo kế hoạch kiểm toán viên sẽ sử dụng đánh giá của mình để xem xét có nên:

• Chấp nhận chênh lệch này là chênh lệch kiểm toán và chuyển nó vào bảng tóm tắt những chênh lệch kiểm toán cha đợc điều chỉnh;

• Tiếp tục hoàn thiện dự đoán của mình, đa vào nhiều biến hơn và đa ra ít số xấp xỉ hơn, cho đến khi số chênh lệch đạt đến mức có thể chấp nhận đợc. • Tiến hành kiểm tra chi tiết.

2.2.3 Thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiếtcác số d và nghiệp vụ vay, nợ. Kiểm tra chi tiết là việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật cụ thể của trắc nghiệm tin cậy thuộc trắc nghiệm công việc và trắc nghiệm trực tiếp số d để kiểm toán từng khoản mục hoặc nghiệp vụ tạo nên số d trên khoản mục hay loại nghiệp vụ.

Thủ tục kiểm tra chi tiết sẽ đợc trình bày cụ thể cho nợ nhà cung cấp, các khoản vay.

Với số d tài khoản tiền vay: Thủ tục kiểm tra chi tiết đợc trình bày qua bảng sau:

Mục tiêu kiểm toán

Thủ tục khảo sát chi tiết phổ biến Tham

chiếu

Tính hợp lý chung

Các khoản tiền vay, tiền lãi tính dồn phải trả và phí tổn lãi vay đều hợp lý

-So sánh các khoản vay còn hiệu lực với niên độ trớc -Tính lại lãi vay dựa trên lãi suất trung bình và số tiền vay phải trả hàng tháng.

-So sánh tổng số d các khoản vay, lãi tính dồn phải trả và phí tổn lãi vay để thấy tính hợp lý của chúng

Các mục tiêu đặc thù

- Các khoản tiền vay phải trả hiện có đều đợc phản ánh đầy đủ trên bảng liệt kê tiền vay

- Kiểm tra các khoản tiền vay đã thanh toán và cha thanh toán tính đến thời điểm ngày lập Báo cáo tài chính, để xác định có chứng từ nào cha đợc ghi sổ kế toán hoặc ghi không đúng, nhằm phát hiện những tr- ờng hợp bỏ sót

- Thu thập các bảng xác nhận của các ngân hàng hoặc các chủ vốn vay, đối chiếu cụ thể từng khoản vay với bảng xác nhận đó để xác định sự tồn tại thực tế của các khoản vay.

-Thu thập các bảng xác nhận của ngân hàngvà các chủ vốn vay đối với các khoản vay trớc đây và hiện nay đã thanh toán hoặc không đợc liệt kê vào bảng liệt kê tiền vay nữa.

-Phân tích lãi tiền vay để phát hiện những khoản thanh toán các khoản tiền vay hoặc lãi vay cho các chủ vốn vay không có thực.

-Kiểm tra việc huỷ bỏ các chứng từ nợ đã thanh toán để đảm bảo là chúng không còn lu hành và đang đợc lu giữ trong hồ sơ của doanh nghiệp.

-Xem xét lại các biên bản họp của Giám đốc, Hội đồng quản trị về các khoản vay đã đợc phê duyệt nh-

ng cha đợc vào sổ. Tính chính xác

của số liệu hạch toán trên khoản mục tiền vay

-Tổng cộng các khoản tiền vay lãi tính dồn phải trả trên sổ kế toán tiền vay, đối chiếu với số liệu trên bảng liệt kê tiền vay và lãi tính dồn phải trả.

-Đối chiếu các số tổng cộng trên các sổ chi tiết tiền vay với sổ cái tổng hợp tài khoản tiền vay, đối chiếu số liệu số liệu trên sổ cái tiền vay với khoản mục tiền vay trên Báo cáo tài chính (bảng cân đối kế toán). -Đối chiếu chứng từ các khoản vay phải trả với các số chi tiết tiền vay của từng đối tợng cho vay.

Sự đánh giá, tính toán đúng đắn các khoản vay, lãi tiền vay phải trả tính dồn, phí tổn lãi vay.

Kiểm tra vốn vay gốc và tỷ lệ lãi vay trên các khế ớc vay và bảng liệt kê tiền vay.

Xác nhận các khoản vay và thời hạn vay và các khoản tiền lãi đã thanh toán.

Kiểm tra việc qui đổi các khoản vay bằng ngoại tệ và lãi phải trả bằng ngoại tệ có đúng đắn và phù hợp với tỷ giá ngoại tệ đợc ngân hàng Nhà nớc công bố tại từng thời điểm không.

Tính lại tiền lãi tính dồn và so sánh với tiền lãi tính dồn đã hạch toán và ghi trên bảng liệt kê tiền vay. Các khoản tiền

vay trên bảng liệt kê tiền vay đều có căn cứ hợp lý.

Xác nhận các khoản vay phải trả.

Kiểm tra sự phê duyệt các thủ tục xin vay và các khế ớc vay.

Các khoản tiền vay trên các bảng liệt kê tiền vay đều đợc phân loại đúng đắn.

Kiểm tra thời hạn vay, ngày đến hạn phải trả vay của từng khoản để xác định liệu việc hạch toán các khoản vay đó vào tài khoản "vay ngắn hạn", hoặc tài khoản "nợ dài hạn đến hạn trả", tài khoản "vay dài hạn" có đúng không.

không, bằng cách xem xét việc sử dụng tiền vay đối chiếu với cam kết trên hợp đồng hoặc khế ớc vay. Các khoản tiền

vay dợc hạch toán đúng kỳvà kịp thời.

Kiểm tra đối chiếu ngày phát sinh nghiệp vụ vay và thanh toán trên chứng từ với ngày ghi sổ có phù hợp không.

Các khoản tiền vay, lãi tiền vay tính dồn phải trả, phí tổn lãi tiền vay đợc công khai đúng đắn.

Kiểm tra các bảng xác nhận về tiền vay của các chủ vốn vay về các thông tin chi tiết liên quan.

Kiểm tra các hợp đồng, khế ớc vay và các thủ tục vay cá đợc tiến hành đúng theo các trình tự và quy định về tín dụng ngân hàng không.

Kiểm tra sự công khai đúng đắn của các tài sản ngoài niên hạn, các thành phần liên quan, các tài sản cầm cố nh vật thế chấp cho các khoản vay và các khoản hạn chế rút ra từ nợ phải trả của bảng cân đối dài hạn.

Đối với các khoản phải trả nhà cung cấp: Thủ tục kiểm tra chi tiết thờng đợc thiết lập nh sau:

Bảng 9: Thủ tục kiểm tra chi tiết đối với nợ phải trả ngời bán

MụC TIÊU KIểM TOáN KIểM TRA CHI TIếT Số DƯ

Nợ PHảI TRả NGƯờI BáN

- Tính hợp lý chung

Số d tài khoản phải trả ngời bán,các số d chi tiết trong sổ hạch toán chi tiết các khoản phải trả, các tài khoản phản ánh tài sản và chi phí liên quan đều hợp lý.

- So sánh với tổng chi phí mua hàng năm trớc.

- Xem xét các khoản phải trả nhằm phát hiện những bất hợp lý nh không có bên bán và các khoản phải trả có chịu lãi.

- Đối chiếu các khoản phải trả trong sổ hạch toán chi tiết với các năm trớc (theo từng khách hàng) để phát hiện các biến động.

- Các mục tiêu đặc thù

Các khoản phải trả trong danh sách (bảng kê) thống nhất với sổ hạch toán chi tiết các khoản phải trả. Số tổng cộng đợc cộng đúng và thống nhất với Sổ cái tổng hợp.

- Cộng danh sách (Bảng kê) các khoản phải trả.

- Đối chiêu số tổng cộng với Sổ cái tổng hợp.

- Đối chiếu các hoá đơn của từng ngời bán với sổ hạch toán chi tiết nhằm kiểm tra tên ngời bán và số tiền.

Các khoản phải trả trong sổ hạch toán chi tiết phải có căn cứ hợp lý.

- Đối chiếu danh sách các khoản phải trả với các hoá đơn và các bảng kê (nếu có)của ngời bán.

- Lấy xác nhận các khoản phải trả, chú trọng các khoản phải trả lớn và bất th- ờng.

Các khoản phải trả hiện có đều ở trong danh sách (Bảng kê) các khoản phải trả.

- Kiểm tra chi tiết các khoản nợ quá hạn.

Các khoản phải trả trong danh sách (Bảng kê) đợc đánh giá đúng đắn.

- Thực hiện các thủ tục tơng tự nh với các khoản nợ quá hạn và đối với tính có căn cứ hợp lý.

Các khoản phải trả trong danh sách đợc phân loại đúng đắn.

- Kiểm tra sổ hạch toán chi tiết các khoản phải trả.

Việc phản ánh nợ phải trả ngời bán trong chu kỳ mua hàng và thanh toán đợc vào sổ đúng kỳ.

- Thực hiện kiểm tra công nợ quá hạn.

- Đối chiếu với số liệu kiểm toánchu trình hàng tồn kho, xem xét hồ sơ mua hàng đi đờng.

Tài khoản nợ phải trả ngời bán trong chu trình mua hàng và thanh toán đợc trình bày đúng đắn.

- Kiểm tra các khoản phải trả để đảm bảo nợ phải trả ngời bán, nợ ngắn và dài hạn (chịu lãi) đợc tách riêng.

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán các khoản nợ, vay trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Công ty dịch vụ tư vấn tài chính kế toán và kiểm toán (AASC) (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w