Triển vọng du lịch

Một phần của tài liệu Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 (Trang 29 - 38)

Triển vọng Du lịch Năm 2020 (Tourism 2020 Vision) là kế hoạch dự báo và đánh giá dài hạn của Tổ chức Du lịch Thé giới về sự phát triển du lịch trong vòng 20 năm của thiên niên kỷ mới. Mục đích chính của Triển vọng Du lịch Năm 2020 là những dự báo trong thời gian 25 năm, năm 1995 là năm khởi điểm và những dự báo cho năm 2010, 2020.

Triển vọng Du lịch Năm 2020 của Tổ chức Du lịch Thé giới dự báo lợt khách du lịch - ớc tính đạt trên 1.56 tỷ vào năm 2020. Trong đó, 1.18 tỷ lợt sẽ là khách đi du lịch giữa các vùng còn lại 0.38 tỷ lợt sẽ là khách đi du lịch đờng dài.

Tổng số lợt khách theo vùng vào năm 2020 cho thấy 3 khu vực đứng đầu sẽ là Châu Âu (717 triệu khách), Đông á và Thái Bình Dơng (397 triệu) và Châu Mỹ (282), tiếp đó là Châu Phi, Trung Đông và Nam á.

Đông á và Thái Bình Dơng, Nam á, Trung Đông và Châu Phi dự báo đạt mức tăng tr- ởng trên 5% một năm, trong khi đó trung bình thị phần thế giới là 4.1%. Những khu vực phát triển mạnh nh Châu Âu và Châu Mỹ lại dự báo chỉ đạt dới mức tăng trởng trung bình nói trên.

Bảng 3: Triển vọng Du lịch 2020: Dự báo du lịch thế giới theo khu vực

Đơn vị tính: Triệu lợt ngời

Dự báo 2010 2020 Mức tăng trởng TB năm (%) 1995 - 2020 Thị phần 1995 2020 Thế Giới 1,006.4 1,561.1 4.1 100 100 Châu Phi 47.0 77.3 5.5 3.6 6.0 Châu Mỹ 190.4 282.3 3.9 19.3 18.1 Đông á và TBD 195.2 397.2 6.5 14.4 25.4 Châu Âu 527.3 717.0 3.0 59.8 45.9 Trung Đông 35.9 68.5 7.1 2.2 4.4 Nam á 10.6 18.8 6.2 0.7 1.2 Du lịch nội vùng 790.9 1,183.3 3.8 82.1 75.8 Du lịch đờng dài 215.5 377.9 5.4 17.9 24.2 Nguồn: Dữ liệu của Tổ chức Du lịch Thế giới.

Biểu dự báo khách du lịch thế giới đến năm 2020

(Dự tính đến năm 2020, thế giới sẽ vợt 1,6 tỷ lợt khách du lịch)

Nguồn: Tổ chức Du lịch Thế giới

Châu Âu sẽ duy trì thị phần cao nhất về lợng khách, mặc dù có sự sụt giảm từ 60% (năm 1995) xuống còn 465 vào năm 2020. Vào năm 2010, Châu Mỹ sẽ giảm từ 19% (năm 1995) xuống còn 18% (năm 2020) và sẽ phải nhờng vị trí thứ hai của mình

566 692 1047

1602

1995 2000 2010 2020

cho khu vực Đông á và Thái Bình Dơng, vùng sẽ đón nhận 25% lợng khách du lịch của thế giới vào năm 2020.

Du lịch đờng dài toàn cầu sẽ tăng trởng nhanh hơn, đạt 5.4% một năm trong suốt giai đoạn 1995-2020, cao hơn du lịch giữa các vùng (đạt 3.8%). Nh vậy, tỷ lệ giữa du lịch nội vùng và du lịch đờng dài sẽ chuyển dịch từ 82:18 năm 1995 thành con số sát hơn 76:24 năm 2020.

Về kinh tế, doanh thu du lịch đợc xếp ngang hàng với doanh thu từ xuất khẩu và tiêu dùng du lịch đợc xếp ngang hàng với chi phí nhập khẩu. Đối với nhiều nớc, Du lịch quốc tế là nguồn thu không thể thiếu trong doanh thu ngoại tệ.

Nguồn: Tổ chức Du lịch Thế giới

III. Xu hớng vận động chủ yếu của nền kinh tế và du

lịch thế giới

Những xu hớng vận động của nền kinh tế thế giới và các quan hệ kinh tế quốc tế đang làm cho nền kinh tế của các quốc gia và lãnh thổ phát triển trong điều kiện mới, đặc biệt gia tăng lĩnh vực kinh tế dịch vụ, trong đó có dịch vụ du lịch.

423 476 2000 0 500 1000 1500 2000 1996 2000 2020 Thu nhập Du lịch đạt con số 2000 tỷ USD

Dự báo mức tăng trưởng

1. Sự bùng nổ của cách mạng khoa học - công nghệ

Ngày nay, mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội đều đợc hiện đại hoá và tự động hoá thiết kế, năng xuất lao động không ngừng tăng , thu nhập quóc dân trên đầu ngời cao, thời gian nhàn rỗi nhiều, nhờ đó thu nhập du lịch tăng. Đặc biệt là cuộc cách mạng công nghệ thông tin đã tạo điều kiện cho con ngời có thể tổ chức cho mình chuyến du lịch thông qua mạng thông tin toàn cầu.

2. Quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới

Quá trình này đang diễn ra với quy mô ngày càng lớn, với tốc độ ngày càng cao làm cho nền kinh tế thế giới hình thành một chỉnh thể thống nhất mà trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận giữa chúng có sự phục thuộc lẫn nhau. Điều đó tất yếu đa đến việc phải mở cửa nền kinh tế và tham gia vào phân công lao động quốc tế, phải coi thị trờng thế giới “vừa là đầu ra, vừa là đầu vào” tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ. Chính đây là cơ sở khách quan cho việc hình thành chính sách công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, phát triển dịch vụ, trong đó có du lịch quốc tế của nhiều quốc gia.

3. Quan hệ kinh tế quốc tế chuyển từ lỡng cực sang đa cực

Thế giới đã và đang hình thành các trung tâm kinh tế và liên kết kinh tế mới, xu hớng đối thoại và hợp tác đa phơng đang thay thế cho xu hớng đối đầu và biệt lập. Do vậy, các quốc gia vừa phải biết chủ động tham gia và khai thác các mặt tích cực, vừa phải biết đấu tranh khắc phục những ảnh hởng tiêu cực của quá trình này. Hàng

năm, khối lợng hàng hoá, dịch vủtao đổi, hoạt động du lịch quốc tế giữa các quốc gia, kể cả giữa các quốc gia có chế độ chính trị khác nhau đều tăng lên.

4. Xu hớng phát triển dịch vụ du lịch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kinh tế dịch vụ du lịch vừa mỗi nớc phát triển gắn liền với xu thế vận động của nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế quốc tế. Hiện nay đang diễn ra những xu hớng phát triển dịch vụ du lịch nh sau:

Xu hớng thứ nhất: Là sự chuyển hớng đi của nguồn khách du lịch. Trớc đây khách du lịch Châu Âu thờng đi nghỉ ở các nớc láng giềng hoặc ở những vùng du lịch nổi tiếng thế giới nh Địa Trung Hải, Biển Đen, Hawai, vùng Caribe hoặc trợt tuyết trên dãy Alpơ, khách Châu á cũng chỉ đi du lịch các nớc trong khu vực thì nay nguồn khách đ- ợc phân đến những vùng, những nớc mới phát triển du lịch để tìm hiểu và phát hiện những điều mới mẻ, bất ngờ và lý thú.

Xu hớng thứ hai: Cơ cấu chi tiêu của khách du lịch thay đổi. Những năm trớc đây, tỷ trọng chi tiêu của khách cho các dịch vụ cơ bản (ăn ở, vận chuyển) lớn thì hiện nay tỷ trọng chi tiêu của khách cho các dịch vụ bổ xung (mua sắm hàng hoá, thăm quan, giải trí) tăng lên. Các nhà kinh tế đã tổng kết: Nếu trớc đây tỷ trọng này là 7/3 thì nay là 3/7, có nghĩa là trớc đây khách hàng giành 7 phần cho ăn ở, đi lại và 3 phần cho mua sắm hàng hoá, tham quan, giải trí, nhng ngày nay thì ngợc lại.

Xu hớng thứ ba: Khách du lịch chỉ sử dụng 1 phần dịch vụ của các tổ chức kinh doanh du lịch chức không mua chơng trình du lịch trọn gói vì theo hớng này, khách hoàn toàn đợc tự do trong chuyến đi du lịch của mình mà không bị phụ thuộc vào ngời khác và không báo trả phí dịch vụ cho các tổ chức du lịch.

Xu hớng thứ t: Hiện nay các nớc đang tiến hành giảm thiểu các thủ tục về thị thực hải quan nhằm cạnh tranh, lôi cuốn khách. Nh vậy khách du lịch sẽ không phải mất nhiều thời gian chờ đợi thủ tục, giảm đợc chi phí không đáng có.

Chơng II

THực trạng hoạt động của Du Lịch quốc tế ở Việt Nam từ năm 1990 đến nay

I. Khái quát quá trình phát triển của ngành du lịch Việt Nam

1. Sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của du lịch Việt Nam

Do phải trải qua hai cuộc chiến tranh khốc liệt cùng với những hạn chế của một nền kinh tế bao cấp nên mặc dù Việt Nam có tiềm năng đầy hứa hẹn, ngành du lịch Việt Nam vẫn phát triển chậm hơn so với các nớc trong khu vực.

- Nghị định 26/CP ra ngày 9/7/1960 của Chính phủ về: “Thành lập Công ty Du lịch Việt Nam” đã đánh dấu sự ra đời của ngành du lịch Việt Nam. Giai đoạn này ngành du lịch không có điều kiện để phát triển vì đất nớc đang trong tình trạng chiến tranh, cơ sở vật chất ban đầu có một vài khách sạn cũ với 20 buồng phục vụ khách quốc tế, phơng tiện vận chuyển chỉ có một xe Zin của Liên Xô đa xang trng bày triển lãm, sau đó nhà nớc giao cho Công ty để đón khách và một chiếc xe Simca cũ mua lại của t nhân. Số l- ợng cán bộ công nhân viên của công ty tính đến cuối năm 1961 là 112 ngời với trình độ nghiệp vụ khác nhau nhng cha ai hiểu gì về du lịch. Nhiệm vụ chủ yếu của ngành du lịch Việt Nam trong giai đoạn này là phục vụ các đoàn khách quốc tế, chủ yếu của các nớc XHCN hoặc khách du lịch nội địa là những công dân có thành tích trong chiến đấu lao động, học tập, đợc nghỉ mát, điều dỡng... do vậy hiệu quả kinh tế xã hội du lịch cha cao.

Sau cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc toàn thắng vào mùa xuân năm 1975, đất nớc Việt Nam chuyển sang một thời kỳ mới, du lịch Việt Nam cũng có những biến chuyển. Các tổ chức kinh doanh du lịch đợc hình thành ở hầu hết các tỉnh và đặc khu. Từ khi có

đờng lối đổi mới kinh tế của đất nớc, sự biến động chính trị của các nớc Đông Âu và Liên Xô cũ đã làm thay đổi cơ bản thành phần cơ cấu khách du

lịch quốc tế đến Việt Nam. Khách du lịch ký kết dới hình thức Nghị định th theo giá bao cấp không còn nữa, lúc này các khách sạn ở các tỉnh miền Nam đợc giao cho Công ty Du lịch quản lý một phần và một phần khác giao cho các công ty du lịch trực thuộc UBND tỉnh, thành phố.

- Ngày 27/6/1978, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội ban hành Nghị định số 282/NQ-QHK6, thành lập Tổng Cục Du lịch Việt Nam trên cơ sở mật vụ của Bộ Nội Vụ. Từ đây, Tổng Cục Du lịch trực thuộc hội đồng Bộ trởng. Chính sự thay đổi về mặt tổ chức này đã mở rộng thẩm quyền và chức năng của cơ quan quản lý du lịch, giai đoạn này bộ máy tổ chức và quản lý của Tổng Cục Du lịch dần đợc hoàn thiện.

- Ngày 23/11/1979, Hội Đồng Bộ Trởng ra nghị định 32/CP quy định chức năng và nhiệm vụ của ngành du lịch Việt Nam: “ là cơ quan trực thuộc Hội đồng Chính phủ, có trách nhiệm thống nhất quản lý du lịch trong cả nớc” và năm 1981 ban hành nghị định 137/CP quy định phơng hớng phát triển của ngành. Cũng năm 1981, du lịch Việt Nam là thành viên chính thức của Tổ chức Du lịch Thế giới.

- Ngày 31/3/1990, Hồi đồng Nhà nớc ban hành Quyết định 244/QĐ - HĐNN giao cho Bộ Văn Hoá - Thông Tin - Thể Thao và Du lịch quản lý Nhà nớc đối với ngành du lịch.

- Tháng 12/1991, Chính phủ quyết định chuyển chức năng quản lý Nhà nớc đối với ngành Du lịch sang Bộ Thơng Mại và Du lịch.

- Ngày 26/10/1992, Chính phủ có Nghị định 05/CP về việc thành lập Tổng Cục Du lịch.

- Ngày 7/8/1995, Chính phủ ra nghị định 53/CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng Cục Du lịch.

Bắt đầu từ đây, Du lịch Việt Nam chuyển sang trang mới. Công tác quản lý Nhà nớc về Du lịch đợc tăng cờng, quy hoạch tổng thể về du lịch đợc triển khai, hệ thống doanh nghiệp đợc sắp xếp lại theo hớng chuyên môn hoá ngành nghề, nhiều thành

phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật của toàn ngành đợc nâng cao.

2. Cơ cấu bộ máy tổ chức ngành du lịch Việt Nam

Đây là một công cụ quan trọng thúc đẩy du lịch Việt Nam phát triển vì khi bộ máy quản lý Nhà nớc về du lịch từ trung ơng đến địa phơng đợc kiện toàn, nó sẽ phát huy đợc chức năng tham mu, quản lý của Nhà nớc, xây dựng và triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, bộ máy của Tổng Cục Du lịch đợc tổ chức theo Nghị định 20/CP và Nghị định 53/CP, hiện có 6 chức năng, thanh tra, văn phòng và các đơn vị sự nghiệp là viện nghiên cứu, tạp chí du lịch. tuần báo du lịch, trung tâm công nghệ thông tin, hai trờng trung học và dạy nghề ở Ha Nội và Bà Rịa Vũng Tàu cùng 14 Sở Du lịch và 47 Sở Thơng mại – du lịch ở 61 tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung Ương.

CHính PHủ các tổ chức đoàn thể xã hội tổng cục du lịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc tW Vụ du lịch vụ khách sạn vụ pháp chế vụ hợp tác quốc tế thanh tra vụ tổ chức vụ kh và đầu t các sở du lịch và thơng mại du lịch ở các tỉnh thành phố trực thuộc trungơng công ty du lịch Việt Nam các công ty kinh doanh du lịch trực thuộc các tổ chức đoàn thể x hộiã văn phòng và các ĐV sự nghiệp các đơn vị kinh doanh du lịch trực thuộc các sở du lịch các đơn vị kinh doanh du thuộc đại bàn khu vực I, II, III, IV các tổ chức kinh doanh du lịch trực thuộc UBND các tỉnh, TP thuộc TW các đơn vị kinh doanh du thuộc đại bàn khu vực I, II, III, IV

Một phần của tài liệu Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 (Trang 29 - 38)