II. Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế ở Việt Nam hiện nay và Những vấn đề còn
3.3 Công tác Marketing cha đợc triển khai toàn diện
Hoạt động Marketing cho ngành du lịch bao gồm rất nhiều hoạt động từ xúc tiến quảng cáo ở nớc ngoài cho tới thu thập thông tin về các thị trờng và khách hàng tiềm năng và hiện tại, thúc đẩy từng loại hình và dịch vụ du lịch. Chúng ta cha đầu t đầy đủ vào hoạt động marketing giới thiệu về Việt Nam nh một điểm đến của du lịch ở nớc ngoài và vẫn cha có đợc một chiến lợc để khai thác tối đa tiềm năng du lịch của Việt Nam. Mặc dù có các chơng trình khuyếch chơng ở trong nớc nhng các chơng trình này không giúp thu hút đợc đợc khách du lịch mới đến Việt nam vì chúng hớng vào những khách du lịch đang ở Việt Nam rồi. Hơn nữa, hoạt động xúc tiến quảng cáo ở Việt Nam nh các bảng hiệu ở các thành phố hay trục đờng cao tốc lại không nêu đợc những địa chỉ cụ thể trong nớc mà chỉ tập trung giới thiệu chung về đất nớc. Các công ty đơn lẻ hay một số công ty cùng nhau gố gắng xây dựng hình ảnh Việt Nam trở thành một điểm đến nhng những nỗ lực của họ vẫn cha đáp ứng đợc các tiêu chuẩn quốc tế. Thailand và Singapore đã thực hiện những chiến lợc marketing đồng bộ trong đó bao gồm cả việc thành lập và hoạt động một số văn phòng du lịch ở nớc ngoài - những văn phòng này còn góp phần thúc đẩy sự hợp tác liên chính phủ - trong khi đó chúng ta cha xây dựng đợc một chiến lợc nh vậy trong Chiến lợc Tổng thể cho ngành du lịch hay thành lập đợc một văn phòng ở nớc ngoài nào.