Thị trờng Nhật Bản, ASEAN và một số thị trờng truyền thống khác

Một phần của tài liệu Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 (Trang 70 - 72)

II. Thực trạng kinh doanh du lịch quốc tế ở Việt Nam hiện nay và Những vấn đề còn

1. Các nguồn lực chủ yếu để phát triển du lịch Việt Nam

1.7 Thị trờng Nhật Bản, ASEAN và một số thị trờng truyền thống khác

Khu vực thị trờng ASEAN cũng gần về mặt địa lý, nằm trong tổ chức các nớc Đông Nam á, hơn nữa văn minh tập quán cũng có nét tơng đồng của ngời Phơng Đông.

Mặc dù phải chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, các n- ớc ASEAN (đạt tổng cộng 269.448 ngàn ngời năm 2002) vẫn là nơi có tiềm năng du lịch to lớn, có mức tăng trởng hàng năm tơng đối cao. Các nớc có số khách du lịch đứng đầu vào Việt Nam năm 2002 là: Campuchia: 69.538 khách, Malaysia: 46.086 khách, Thái Lan: 40.999 khách…

Mở rộng khai thác thị trờng này, không những giúp cho Việt Nam phát triển bền vững trớc sự cạnh tranh gay gắt giữa các nớc trong khu vực mà còn giúp toàn bộ khối ASEAN tìm ra một hớng đi chung khắc phục tình trạng giảm sút lợng khách nớc ngoài vào khu vực đồng thời tăng doanh thu du lịch cho thu nhập ngời dân đợc cao hơn. Việt Nam tham gia Hiệp hội Lữ hành Châu á Thái Bình Dơng PATA (1990) và Hiệp hội du lịch các nớc Đông Nam á (1995) là một hớng đi đúng trong tiến trình xúc tiến mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế.

Thị trờng Nhật Bản

Thị trờng Nhật Bản là thị trờng đầy tiềm năng. Mặc dù phải chịu tác động trực tiếp của cuộc khủng hoảng kinh tế, Nhật Bản vẫn nằm trong nhóm 10 nớc dẫn đầu khu vực Đông Nam á Thái Bình Dơng về đón khách quốc tế. Trớc đây khách du lịch Nhật bản có xu hớng đi du lịch Châu Âu, ngày nay để tiết kiệm chi phí và thời gian cho du lịch mà vẫn có đợc cảm giác thoải mái, ngời Nhật đã có xu hớng chuyển sang đi du lịch các nớc trong khu vực. Năm 1999: tổng số khách Nhật Bản đến Việt Nam là: 113.514, năm 2002: 279.769, tính riêng Quý I năm 2003 đã có: 82.200 lợt khách. Hiện nay, mối quan hệ kinh tế chính trị giữa hai nớc đang phát triển rất tốt đẹp, là nớc đứng đầu về đầu t trực tiếp FDI vào Việt Nam, nên số khách thơng vụ đến với Việt Nam rất nhiều. Việc hai nớc mở đờng bay trực tiếp càng gia tăng lợng khách Nhật đến với Việt Nam. Tuy nhiên, năm 2003, SARS chắc chắn sẽ làm giảm mọi lợng khách, nhng về lâu dài Nhật Bản vẫn sẽ duy trì là thị trờng tiềm năng, việc tạo mọi điều kiện đầu t vào cơ sở hạ tầng để giữ và thu hút khách Nhật là một công việc quan trọng.

Thị trờng Châu Âu và Châu Mỹ

Đây là khu vực có nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới, thu nhập và các u đãi cũng nh phúc lợi xã hội cho mỗi cá nhân rất cao. Với điều kiện nh vậy, Châu Âu luôn dóng vai trò là nguồn du khách của cả thế giới.

Sau những bất ổn về chính trị ở các nớc Châu á khác, thị trờng này đã di chuyển sang Việt Nam khá lớn, vì thế đã đem lại cho Việt Nam một năm 2002 thần kỳ. Anh, Pháp thờng là những thị trờng hàng đầu của khu vực này. năm 1999: Pháp có: 86.026 lợt khách đến Việt Nam, Anh: 43.863. Đến năm 2002, thị trờng này đã có thêm một số nớc Đức: (46.327 khách), Đan Mạch (11.815), Bỉ (10.325), Anh (69.682) và Pháp (111.546)...

Châu Mỹ cũng đóng góp lớn vào thị phần du lịch Việt Nam, năm 1999, khách du lịch từ Mỹ đạt 210.377, năm 2002 đã nghi nhận thêm Canada (43.552 khách) trong danh sách các thị trờng có khách du lịch đến Việt Nam. Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ cũng góp phần thúc đẩy giao thơng đi lại và tăng thêm lợng khách đến với Việt Nam, mở ra một triển vọng lớn cho đất nớc.

Một phần của tài liệu Chiến lược và Giải pháp Phát triển Du lịch ở Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010 (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w